Tiểu Luận Phát triển GD&amp ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển GD& ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh

    ĐỀ TÀI: Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

    MỞ ĐẦU
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬN VĂN

    1- LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Bước vào thế kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng một xă hội học tập, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xă hội tiến lên. Trong thế kỷ mới giáo dục có vị trí rất quan trọng, vấn đề con người, vấn đề giáo dục được đặt lên hàng đầu. Uỷ ban giáo dục thế giới đă nêu một trong bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI là dạy con người chung sống với nhau, tạo dựng một nền văn minh mới, văn minh hoà b́nh, văn hoá khoan dung. Trong t́nh h́nh hiện nay, cả nước ta đang phấn đấu đẩy mạnh CNH-HĐH, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ và văn minh, cùng loài người bước vào một nền văn minh mới mở đầu thiên niên kỷ thứ ba. Giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiệm vụ vinh quang nhưng cũng rất nặng nề đầy thách thức do cuộc cách mạng KHCN đặt ra. Kinh tế tri thức có vai tṛ ngày càng nổi bật trong quá tŕnh phát triển lực lượng sản xuất. Trước những đ̣i hỏi của công cuộc đổi mới, nền giáo dục phải có những chuyển biến mạnh mẽ, phải t́m kiếm con đường đi hiệu quả để giáo dục thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, làm tiền đề phát triển KT-XH. Trên lộ tŕnh đi lên đ̣i hỏi phải có dự báo khoa học và hoạch định chiến lược ở tất cả mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực.
    Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Kết luận Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xă hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [5, 40]. Muốn cho sự nghiệp CNH-HĐH thành công, th́ điều cốt lơi là phải phát huy tốt nhân tố con người. Bởi lẽ con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, giáo dục là nhân tố chủ yếu để h́nh thành và phát triển nhân cách con người, là ch́a khoá mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển KT-XH.
    GD&ĐT là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của Thủ đô. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đă đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT”; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH. Một trong bốn giải pháp quan trọng để khắc phục yếu kém của GD&ĐT hiện nay là đổi mới công tác quản lư, đặt trọng tâm vào vấn đề: “Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của cả nước và từng địa phương, có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục t́nh trạng mất cân đối hiện nay, gắn đào tạo với sử dụng .”
    Luật Giáo dục đă được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X thông qua ngày 02/12/1998 và triển khai thực hiện từ ngày 01/6/1999, tại điều 86 quy định nội dung quản lư nhà nước về giáo dục bao gồm: Trước hết là việc “Xây dựng và chỉ đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục”.
    Triển khai và thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam về “Đổi mới chương tŕnh giáo dục phổ thông” và chương tŕnh hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
    Trên thế giới dự báo là vấn đề có ư nghĩa quan trọng nhằm tạo ra cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách, các chương tŕnh phát triển KT-XH cụ thể, vấn đề dự báo giáo dục đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước. Tháng 8 năm 1990 UNESCO khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương đă tổ chức hội nghị: “Những chất lượng mà nền giáo dục hôm nay đ̣i hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên đoán của thế kỷ XXI”. Tiến sỹ Raja Roy Singh một nhà giáo dục nổi tiếng ở Ên Độ đă phác hoạ những điểm nổi bật của thế giới ngày nay và viễn cảnh của giáo dục xă hội ngày mai trong cuốn sách “Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á - Thái B́nh Dương”, cho rằng: “Việc nh́n về phía trước để ước đoán t́nh h́nh giáo dục trong thập kỷ mới có những mối liên quan xoắn xuưt rất quan trọng đến sự phát triển giáo dục từ cơ sở hiện tại Việc xem xét nền giáo dục trong viễn cảnh tương lai cần được coi là hướng cốt yếu trong việc đề ra các kế hoạch và chính sách giáo dục; thực sự nh­ là một định hướng mới trong kế hoạch hoá giáo dục ”
    Ở Việt Nam, đă có một số tác giả nghiên cứu về dự báo giáo dục và các vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng chú ư nhất là công tŕnh nghiên cứu của tác giả PTS. Đỗ Chấn về “Dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt Nam đến năm 2000”, (Viện nghiên cứu Đại học và THCN năm 1984). Tác giả GS. Hà Thế Ngữ về “Dự báo giáo dục vấn đề và xu hướng”, (Viện khoa học giáo dục Việt Nam - 1989) đă khẳng định: “Nền giáo dục của một nước, một địa phương nhất thiết phải lấy công tác dự báo giáo dục làm tiền đề”. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo về: “Dự báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến dự báo giáo dục” đă nêu: “Cái lạc hậu trong kế hoạch hoá giáo dục của chúng ta trong một thời gian dài là việc kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu tính viễn cảnh và thiếu tính mềm dẻo về phương án thực hiện”
    Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước ta theo hướng CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, Thủ đô Hà Nội đă và đang có những bước phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội . đặc biệt là lĩnh vực GD&ĐT. Quá tŕnh phát triển của Thủ đô Hà Nội những năm qua, một mặt tạo ra những tiền đề phát triển mới cho GD&ĐT, một mặt khác đặt ra những yêu cầu và thách thức mới ngày càng cao hơn cho công tác GD&ĐT của Thủ đô ở hiện tại cũng như trong tương lai. Xuất phát từ những vấn đề lư luận và yêu cầu của thực tiễn, chúng tôi nhận thấy dự báo phát triển giáo dục nói chung và dự báo phát triển giáo dục THPT của Thành phố Hà Nội hiện nay có một ư nghĩa quan trọng và cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chương tŕnh phát triển giáo dục tổng thể trong những năm tiếp theo. V́ thế tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015” trên quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, GD&ĐT vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá tŕnh phát triển KT-XH có một ư nghĩa to lớn và cấp bách.
    2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
    Trên cơ sở nghiên cứu lư luận, phân tích và đánh giá thực trạng quá tŕnh phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 1995 - 2004 vừa qua, nghiên cứu về dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 nhằm nâng cao tính khả thi, tính chính xác việc lập kế hoạch của ngành GD&ĐT Thủ đô phù hợp với sự phát triển chung về KT-XH của Thủ đô.
    3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
    3.1- Nghiên cứu cơ sở lư luận về dự báo nói chung và dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng.
    3.2- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội trong giai đoạn 1995 - 2004.
    3.3- Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 và đề xuất một số giải pháp để thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục THPT.
    Trong các nhiệm vụ nêu trên, nhiệm vụ chính của đề tài là phải Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 và đề xuất được các giải pháp để thực hiện yêu cầu đó.
    4- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
    4.1- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội.
    4.2- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội trong bối cảnh hiện nay và dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 hệ công lập.
    5- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
    Hệ thống giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 sẽ được phát triển đồng bộ, cân đối, đón đầu sự phát triển KT-XH, đáp ứng yêu cầu về phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010 của Thủ đô, nếu như hệ thống giáo dục này được quản lư bằng dự báo phát triển có tính khoa học và cơ sở thực tiễn với những điều kiện có tính khả thi.
    6- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục THPT của Thành phố Hà Nội hệ công lập. Trọng tâm nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015.
    7- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    7.1- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lư luận:
    Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết, mục tiêu phát triển của Đảng và Nhà nước, của ngành GD&ĐT, của Thành phố Hà Nội và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    7.2- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
    - Phương pháp điều tra thu thập thông tin. Phương pháp phỏng vấn.
    - Các phương pháp dự báo cơ bản: Phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp tương quan hồi quy, phương pháp quan hệ tỷ lệ, phương pháp SWOT, phương pháp sơ đồ luồng .
    - Phương pháp chuyên gia: Xin ư kiến của các chuyên gia là Lănh đạo Sở GD&ĐT, Trưởng pḥng Giáo dục THPT, Trưởng pḥng KƠ hoạch - Tài chính, Sở KƠ hoạch - Đầu tư, Phó chủ tịch văn xă của Thành phố.
    7.3- Nhóm phương pháp thống kê toán học.
    8- CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục của luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận của dự báo và dự báo phát triển giáo dục phổ thông.
    Chương 2: Thực trạng giáo dục THPT của Hà Nội hiện nay.
    Chương 3: Dự báo phát triển giáo dục THPT của Thủ đô Hà Nội đến năm 2015.

    NỘI DUNG
    Chương 1

    Cơ sở lư luận của dự báo phát triển
    giáo dục phổ thông

    1.1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO:
    1.1.1- Quan niệm chung về dự báo:
    Hiện nay có rất nhiều học giả nhận định rằng: Thế giới hôm nay đang ở trong một thời đại có những chuyển động gia tốc và đột biến, một thời đại mà tương lai đang chỉ đạo ứng xử của hiện tại. Từ thời thượng cổ Á Đông, các sách vở đạo lư đă ghi: “Suy xưa, ngẫm nay” th́ không mắc sai lầm. Muốn biết tương lai th́ phải xét dĩ văng, ông cha ta đă từng nhắc nhở “Ôn cố, tri tân” đó chính là cơ sở sơ khai của dự báo.
    Ngày nay, người ta dự báo tương lai không c̣n đơn thuần là để “vén tấm màn bí Èn” mà nhằm mục đích thiết thực hơn là t́m cách thích nghi với tương lai và trong chừng mực nào đó có thể thay đổi, điều khiển tương lai. Trong quá tŕnh dự báo tương lai cần biết các sự kiện nhất thời với chiều hướng cơ bản, những biến đổi sâu sắc về công nghệ và xă hội để vạch ra các “xu thế lớn” trong sự tiến triển của thế giới. “Xu thế lớn” đó là những chiều hướng không thể cưỡng nổi thường xuyên xuất hiện từ dưới lên, đem đến cái nh́n mới, động thái mới, chứa đựng h́nh ảnh tương lai. Những xu thế lớn đó có tầm quan trọng rất lớn cho những chiến lược của mỗi quốc gia. V́ vậy, dự báo tương lai phải có cách nh́n nhận toàn cầu trong triển vọng dài hạn. Khi xem xét bất cứ một hiện tượng xă hội nào trong sự phát triển, vận động của nó th́ bao giờ cũng thấy có vết tích của quá khứ, cơ sở của hiện tại, mầm mống của tương lai. Phân tích tiền sử của sự vật, phát hiện ra xu hướng phát triển theo thời gian của nó, có thể thấy trước được tương lai. Đó chính là nội dung của khoa học dự báo. Với những quan niệm nh­ vậy, dự báo là một tài liệu tiền kế hoạch bao gồm nhiều phương án, trong đó các kết quả dự báo không mang tính pháp lệnh mà chỉ mang tính chất khuyến cáo.
    Dự báo chúng ta có thể hiểu là thông tin có cơ sở khoa học về mức độ trạng thái, các quan hệ, các xu thế phát triển có thể xảy ra trong tương lai của đối tượng nghiên cứu với mức độ tin cậy nhất định và ước tính được những điều kiện khách quan để có thể thực hiện được dự báo đó.
    Dự báo được hiểu là những kiến giải có căn cứ khoa học về trạng thái khả dĩ của đối tượng dự báo trong tương lai, về các con đường khác, thời hạn khác để đạt tới các trạng thái tương lai đó ở thời điểm khác nhau. Ngày nay dự báo được xây dựng để tăng cường cơ sở khoa học cho việc ra quyết định, vạch ra các chiến lược phát triển và là công cụ có hiệu quả của việc kế hoạch hoá, cũng như việc quản lư nền kinh tế quốc dân. Xét về mặt tính chất của dự báo th́ dự báo chính là khả năng nh́n trước được tương lai mức độ tin cậy nhất và ước tính được những điều kiện khách quan để có thể thực hiện được dự báo đó. Dự báo gắn liền với khái niệm rộng hơn đó chính là sự tiên đoán. Tuỳ theo mức độ cụ thể và đặc điểm tác động đến sự phát triển của hiện tượng, ta có thể chia tiên đoán thành các cấp độ khác nhau:
    + Giả thuyết: Là sự tiên đoán khoa học ở cấp độ lư luận chung, lư luận về một lĩnh vực nào đó hàm chứa đối tượng nghiên cứu và các tính quy luật được phát hiện. Nó chính là cơ sở để xây dựng giả thuyết khoa học, giả thuyết cho chóng ta những đặc trưng, đặc tính biểu thị tính quy luật sự phát triển của đối tượng nghiên cứu. Giả thuyết c̣n mang nhiều tính chất định tính.
    + Dự báo: Không phải chỉ có những tham số định tính mà c̣n có tham số định lượng. V́ vậy, dự báo có tính xác định cao hơn giả thuyết. Đối với dự báo, mức độ bất định thấp hơn và ở mức độ khả dụng trực tiếp. Dự báo là sự tiên đoán ở cấp độ ứng dụng cụ thể của lư luận. Tuy vậy, dự báo không xác định những liên hệ chặt, đơn trị cho đối tượng dự báo. Do đó dự báo có đặc trưng xác xuất. Nh­ vậy, dự báo khác với giả thuyết ở tính cụ thể và khả năng ứng dụng.
    + Kế hoạch: Là sự tiên đoán những sự kiện cụ thể, chi tiết của tương lai trong kế hoạch phải nêu rơ những con đường, phương tiện để thực hiện những nhiệm vụ đă đề ra làm luận chứng khoa học cho các quyết định quản lư. Kế hoạch có đặc trưng xác định và đơn trị.
    Trong công tác quản lư, dự báo được xây dựng để tăng cường cơ sở khoa học cho việc ra quyết định, vạch ra các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bản thân dự báo phải dựa vào đường lối và là công cụ có hiệu quả của việc kế hoạch hoá triển vọng cũng như quản lư nền kinh tế quốc dân. Trong công tác quản lư dự báo và kế hoạch hoá là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Không có dự báo th́ không có phương hướng cho công tác quản lư. Quản lư mà không theo kế hoạch th́ chỉ là hàng loạt những hoạt động tuỳ tiện, không có hệ thống, do đó dễ phạm sai lầm và không hiệu quả. Dựa vào dự báo, nhà quản lư xây dựng kế hoạch chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh công tác quản lư có khoa học và có hệ thống để đạt hiệu quả cao. Nếu dự báo chính xác góp phần xây dựng chiến lược và kế hoạch sát với hiện thực có tính khả thi cao, ta có thể biểu diễn mối quan hệ bằng sơ đồ sau đây:
    Sơ đồ 1: Mối quan hệ của đường lối, chiến lược, quy hoạch,
     
Đang tải...