Luận Văn Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận

    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Ngày nay trên phạm vi thế giới du lịch đă trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế - xă hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Nếu như năm 1950 số lượng khách du lịch quốc tế chỉ mới đạt
    25 triệu lượt khách, th́ đến năm 2001 con số này là 693 triệu lượt khách và dự kiến số du khách vào năm 2010 sẽ là 1.046 triệu lượt khách. Đồng thời nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế của nhiều nước trên thế giới ngày càng tăng, nếu như năm 1950 doanh thu du lịch trên toàn thế giới là 2,5 tỉ USD, đến năm 2001 con số này là 462 tỷ USD.
    Chính v́ nguồn lợi kinh tế to lớn và hiệu quả xă hội nhiều mặt mà ngành du lịch mang lại, nên nhiều quốc gia đă xem du lịch như là một ngành kinh tế ṃi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xă hội của ḿnh.
    Ở Việt Nam, thời gian qua với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là chính sách đổi mới về kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế nên ngành du lịch Việt Nam đă có những bước phát triển rơ nét. Trong năm 2002 số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đă đạt con số trên 2.627.000 lượt.
    Thành phố Hồ Chí Minh ở vị trí địa lư hội tụ được nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Ngay từ buổi sơ khai, Sài G̣n đă là địa bàn chiến lược quan trọng nhất ở phía khu vực Nam, và cũng từ rất sớm Sài G̣n - Thành phố Hồ Chí Minh đă trở thành trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa của cả vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, là cửa ngơ và đầu mối giao lưu quốc tế. Điều này có ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói chung và du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà c̣n đối với cả khu vực phía Nam.
    Với chức năng là trung tâm du lịch lớn của cả nước, đồng thời là trung tâm trung chuyển và phân phối khách du lịch lớn nhất khu vực phía Nam, trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh hơn một thập kỷ qua luôn giữ vị trí hàng đầu về lượng khách quốc tế, khách nội địa, về doanh thu và đóng góp ngân sách của ngành du lịch trong cả nước.
    Tuy nhiên, khoảng cách về thị phần khách quốc tế giữa trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với các địa phương khác trong cả nước ngày càng bị thu ngắn. Nếu như năm 1994 cả nước đón được 1.018.000 lượt khách du lịch quốc tế th́ Thành phố Hồ Chí Minh đón được 670.000 lượt khách du lịch quốc tế chiếm 65,81% so với cả nước, đến năm 2001 cả nước đón được 2.627.000 lượt khách du lịch quốc tế th́ Thành phố Hồ Chí Minh đón được 1.443.000 lượt khách du lịch quốc tế và chỉ c̣n chiếm 55,05% so với cả nước. Để có thể tiếp tục giữ vững vị trí là trung tâm du lịch lớn cả nước trong điều kiện tiềm năng về tài nguyên du lịch của thành phố c̣n có những hạn chế, việc nghiên cứu sự phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận là vấn đề mang tính cấp thiết, đồng thời là chiến lược phát triển lâu dài của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
    Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận làm cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận trong mối quan hệ hữu cơ nhằm mục đích kéo dài thời gian lưu trú và thu hót nhiều hơn nữa khách du lịch đến với Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, đề tài: "Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận" đă được chọn để nghiên cứu.
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    Từ lâu các nhà địa lư trên thế giới đă xác định việc phân tích và đánh giá tài nguyên phục vụ du lịch là một hướng ứng dông quan trọng trong địa lư. Đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô (trước đây) xác định các vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng, đánh giá tài nguyên theo lănh thổ cho việc khai thác phục vụ du lịch nghỉ ngơi giải trí; các nhà địa lư Anh, Mỹ cũng có nhiều công tŕnh nghiên cứu đánh giá và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí du lịch.
    Ở Việt Nam, trước những năm 90 của thế kỷ XX các công tŕnh nghiên cứu về địa lư du lịch nói chung chưa nhiều, đặc biệt là những vấn đề về tổ chức lănh thổ không gian du lịch cũng như về cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu. Chỉ bước vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX khi hoạt động du lịch Việt Nam bắt đầu có những bước chuyển biến, nhiều công tŕnh nghiên cứu làm cơ sở cho phát triển du lịch đă được thực hiện trong đó tài nguyên du lịch là đối tượng nghiên cứu của nhiều tác giả. Những công tŕnh nghiên cứu này đă làm sáng tỏ được nhiều vấn đề từ cơ sở lư luận đến thực tiễn trong nghiên cứu tài nguyên và sử dụng lănh thổ du lịch, từ qui mô lănh thổ cấp huyện, tỉnh, vùng đến cả nước.
    Những công tŕnh tiêu biểu có ư nghĩa quan trọng phải kể đến là các đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bé; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Ḥa, Lâm Đồng, Bà Rịa - Ṿng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long, được nghiên cứu từ năm 1993. Nhiều công tŕnh nghiên cứu có giá trị trong lĩnh vực này đă được thực hiện. Tiêu biểu là: Đề tài "Tổ chức lănh thổ du lịch Việt Nam" do Vũ Tuấn Cảnh chủ tŕ nghiên cứu (1991); "Xây dựng các cảnh quan văn hóa phục vụ du lịch", "Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên huyện Ba V́ tỉnh Hà Tây phục vụ cho mục đích du lịch" của Đặng Duy Lợi (1992); "Cơ sở lư luận phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam" do Nguyễn Trần Cầu và Lê Thông chủ tŕ (1993); "Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu" do Ṿ Tuấn Cảnh - Lê Thông (1994); "Cơ sở địa lư du lịch" - Nguyễn Minh Tuệ (1994); "Địa lư du lịch" do Nguyễn Minh Tuệ chủ tŕ (1994); "Dân sè - tài nguyên - môi trường" do Đỗ Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh (1996); "Cơ sởkhoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch" do Phạm Trung Lương, Đỗ Quốc Thông và nhiều người khác thực hiện (1997), "Tổ chức lănh thổ du lịch" của Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (1999); "Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam" do Phạm Trung Lương làm chủ biên (2000).
    Đồng thời, đứng ở góc độ kinh doanh, các công ty du lịch, các hăng lữ hành ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng có một số công tŕnh nhưng chỉ dừng lại ở mức độ thống kê, sưu tầm, biên chép lại các yếu tố tự nhiên, kinh tế văn hóa - xă hội ở các địa phương một cách riêng lẻ (ở dạng poster, brochure, tập gấp) để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh du lịch của từng công ty. Một số "Guidebook" về du lịch được người nước ngoài biên tập như của Daniel Robinson, Helen West. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công tŕnh nào mang tính tổng hợp và có hệ thống về phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, qua đó đề xuất những giải pháp thích hợp để tăng cường khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú của khu vực tạo ra những điều kiện mới để phát triển hơn nữa du lịch Thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng với vai tṛ là trung tâm du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói riêng, trung tâm du lịch lớn của cả nước nói chung.
    3. Mục tiêu và nhiệm vô nghiên cứu
    3.1. Mục tiêuVận dông lư luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước vào việc đánh giá tài nguyên du lịch làm cơ sở cho việc xác định và đánh giá tổng hợp các điểm tài nguyên du lịch tiêu biểu nhằm góp phần định hướng khai thác tài nguyên du lịch và xác lập những giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trong mối quan hệ với vùng phụ cận thông qua việc khai thác các tài nguyên du lịch chung của khu vực.
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đă đề ra, đề tài cần tập trung vào những nhiệm vô sau:
    - Làm rơ quan điểm và tính tất yếu của việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận là một trong những yêu cầu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh.
    - Kiểm kê, phân tích và đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, xác định các điểm du lịch và so sánh lợi thế các điểm du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, phân tích những hạn chế của nguồn tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cần được bổ sung từ vùng phô cận.
    - Định hướng phát triển theo ngành và theo không gian du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận.
    - Xác định các điểm, cụm, tuyến du lịch hợp lư mang tính chất tổng hợp, chuyên đề phù hợp với đặc điểm tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận theo hướng ưu tiên là du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử cách mạng, du lịch hội nghị hội thảo, vui chơi giải trí.
    4. Giới hạn nghiên cứu
    - Với chức năng đă được xác định là trung tâm của vùng du lịch số 3 (vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ) và nằm trong Á vùng du lịch Nam Bé, đồng thời Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Không gian nghiên cứu cũng giới hạn ở địa bàn này với phạm vi ranh giới bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh Đông Nam Bộ (Tây Ninh, B́nh Dương, B́nh Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Ṿng Tàu) và 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Long An và Tiền Giang), như vậy không gian của vùng được tính từ trung tâm Thành phè Hồ Chí Minh đến bán kính khoảng 150 km.
    - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn với nội dung là các định hướng phát triển theo ngành, đặc biệt là các định hướng sản phẩm du lịch, định hướng thị trường và định hướng phát triển không gian du lịch bao gồm định hướng các điểm du lịch, cụm du lịch, cũng như định hướng xây dựng các tuyến, tour du lịch làm sơ sở cho các hăng lữ hành và công ty du lịch trên địa bàn thành phố khai thác hợp lư.
    5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
    5.1. Quan điểm nghiên cứu
    Cơ sở lư luận nghiên cứu của đề tài dùa vào lư luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trong nghiên cứu địa lư, cơ sở lư luận đă được thể hiện qua những quan điểm cụ thể như sau:
    Quan điểm hệ thống:
    Hệ thống lănh thổ du lịch được quan niệm là một hệ thống mở, trong cấu trúc của hệ thống đó tài nguyên du lịch được xác định như một phân hệ, là một bộ phận không thể thiếu, có mối quan hệ chặt chẽ và có tác động hữu cơ với các phân hệ khác trong hệ thống, đồng thời tài nguyên du lịch cũng là một hệ thống bao gồm các phân hệ tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
    Quan điểm tổng hợp:
    Bản thân tài nguyên du lịch cũng cần được xem xét một cách tổng hợp mặc dù về mặt phân loại có thể phân chia ra các tài nguyên du lịch tù nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Quán triệt quan điểm tổng hợp trong nghiên cứu đề tài cần nh́n nhận và đánh giá các đối tượng du lịch một cách tổng hợp để h́nh thành nên các điểm du lịch, cụm du lịch và các tuyến du lịch.
    Quan điểm lănh thổ:
     
Đang tải...