Luận Văn Phát triển du lịch sinh thái ở Cát Bà theo hướng phát triển du lịch bền vững

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phát triển du lịch sinh thái ở Cát Bà theo hướng phát triển du lịch bền vững

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 5
    NỘI DUNG7
    Chương 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 7
    Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại h́nh du lịch khác 12
    1.2.1. Du lịch dựa vào thiên nhiên 12
    1.2.2. Du lịch dựa vào văn hóa 12
    1.2.3. Du lịch công vụ . 13
    1.2.4. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch bền vững . 13
    Phát triển du lịch bền vững . 17
    1.4.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 17
    1.4.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 17
    1.4.3. Mối quan hệ giữa phát triển du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững . 20
    Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁT BÀ 21
    Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Cát Bà 22
    2.2.1. VỊ trí, địa lư 22
    2.2.2. Lịch sử 22
    2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái 22
    2.2.4. Tài nguyên nhân văn 24
    2.2.5. Khu dự trữ sinh quyển . 26
    2.2.6. Điều kiện kinh tế-xă hội 26
    2.2.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật 27
    Định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Cát Bà 39
    Các kiến nghị 51
    3.3.1. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch 51
    3.3.2. Kiến nghị với bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 52
    3.3.3. Uỷ ban nhân dân Huyện Cát Bà . 52
    3.3.4. Với các nhà đầu tư 52
    3.3.5. Với cư dân địa phương . 53
    KẾT LUẬN 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 56
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 57

    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    BẢN CAM KẾT

    Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
    Đồng kính gửi: Các thầy cô trong khoa Du lịch & Khách sạn
    Tên em là : Hoàng Thị Dịu
    Lớp : Du lịch 48
    Mă SV : CQ480338
    Em xin cam đoan những nội dung trong báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp đều do em tự thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Đ́nh Ḥa. Bài viết này có sử dụng một số tài liệu tham khảo từ sách, báo, bài viết trên các website của một số tác giả làm tư liệu viết bài nhưng có ghi chú, trích dẫn rơ ràng.
    Nếu vi phạm lời cam kết trên em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

    Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2010
    Người viết

    Hoàng Thị Dịu



    MỞ ĐẦU

    Những năm gần đây, đă có nhiều bước phát triển trong lĩnh vực du lịch, du lịch sinhthái và bảo tồn trên thế giới. Quan trọng nhất là việc du lịch sinh thái không chỉ tồn tạinhư một khái niệm hay một đề tài để suy ngẫm. Ngược lại, nó đă trở thành một thực tếtrên toàn cầu. Ở một số quốc gia, nó không được quan tâm phát triển. Song ở nhiềunước khác, th́ vấn đề phát triển du lịch sinh thái lại rất được chính phủ quan tâm, thườngxuất hiện trên các bản tin chính hay các quảng cáo thương mại công cộng. Du lịch sinhthái mang lại nhiều lợi ích cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững. Ở CostaRica và Velezuela, một số chủ trang trại chăn nuôi đă bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệtđới quan trọng, và do bảo vệ rừng mà họ đă biến những nơi đó thành điểm du lịch sinhthái hoạt động tốt, giúp bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo ra công ăn việclàm mới cho dân địa phương. Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành một biện pháp hiệuquả để nâng cao mức sống của người da đen ở nông thôn, những người da đen này ngàycàng tham gia nhiều vào các hoạt động du lịch sinh thái. Chính phủ Ba Lan cũng tíchcực khuyến khích du lịch sinh thái và gần đây đó thiết lập một số vùng Thiên nhiên vàDu lịch của quốc gia để tăng cường công tác bảo vệ thiên nhiên và phát triển du lịchquốc gia.
    Nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi có các hoạt động du lịch sôi nổi. Việt Nam có những lợithế về vị trí địa lư, tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế và giao lưu quốc tế giúpcho sự phát triển du lịch phù hợp với xu thế của thế giới và khu vực. Tại Việt Nam, du lịchđang dần dần trở thành ngành kinh tế quan trọng và trong tương lai gần hoạt động dulịch được coi là con đường hiệu quả nhất để thu ngoại tệ và tăng thu nhập cho đất nước. Cát Bà - Hải Pḥng, c̣n gọi là đảo ngọc, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Cát Bà được thiên nhiên ban tặng với rừng nguyên sinh nhiệt đới có nhiều động thực vật quư hiếm, nhiều hang động, băi tắm đẹp Thiên nhiên Cát Bà vẫn c̣n giữ được nét hoang sơ rất có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.
    Do vậy, em đă chọn đề tài:” Phát triển du lịch sinh thái ở Cát Bà theo hướng phát triển du lịch bền vững” , với mong muốn có thể hiểu về du lịch sinh thái, và nghiên cứu về t́nh h́nh phát triển du lịch sinh thái tại Cát Bà, từ đó đưa ra một số kiến nghị những giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Cát Bà theo hướng phát triển bền vững.
    Mục tiêu của đề tài
    - Nghiên cứu tổng quan về du lịch sinh thái, mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững.
    - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Cát Bà.
    - Đưa ra những giải phát nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Cát Bà theo hướng phát triển bền vững.
    Nhiệm vụ của đề tài
    - T́m kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc tŕnh bày và làm sáng tỏ đề tài.
    - Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp và phân tích tài liệu để hoàn thành đề tài.
    Đối tượng nghiên cứu
    - Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế-xă hội của Cát Bà.
    - Các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Cát Bà, từ đó để khai thác hợp lư và ứng dụng vào việc phát triển du lịch sinh thái ở đây.
    Phạm vi nghiên cứu
    Khu du lịch Cát Bà- Cát Hải- Hải Pḥng.
    Phương pháp nghiên cứu
    - Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xă hội, đặc biệt là nét đặc trưng của khu du lịch sinh thái Cát Bà qua sách, báo, internet
    - Phương pháp nhiên cứu phân tích,tổng hợp.
    - Phương pháp thực địa.



    NỘI DUNG


    Chương 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG


    1.1. Du lịch sinh thái
    1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
    Du lịch sinh thái xuất hiện như một khái niệm vào cuối thập niên 1960. Sau này có rất nhiều định nghĩa về du lịch sinh thái.
    Du lịch sinh thái là du lịch mà chủ yếu là đi đến những vùng thiên nhiên tương đối chưa ai đụng tới hay chưa bị ô nhiễm với mục đích cụ thể là nghiên cứu, ngưỡng mộ, và thưởng thức phong cảnh cùng với các loại thực vật và động vật hoang dă của nó, cũng như bất cứ biểu hiện về văn hóa nào (cả quá khứ lẫn hiện tại) được t́m thấy trong các vùng này Điểm chính yếu là người đi du lịch sinh thái có cơ hội đắm ḿnh vào thiên nhiên theo một cách thức thường không có sẵn trong môi trường đô thị.
    Du lịch sinh thái là một cuộc du lịch có trách nhiệm đến những vùng thiên nhiên mà bảo tồn môi trường và duy tŕ bền vững phúc lợi của nhân dân địa phương (Hội Du lịch Sinh thái)
    Du lịch sinh thái là một trải nghiệm du lịch thiên nhiên mang lại thông tin bổ ích mà góp phần vào việc bảo tồn hệ thống sinh thái, trong khi đó tôn trọng t́nh trạng nguyên vẹn của các cộng đồng chủ nhà (Hội đồng Tư vấn Môi trường Canada).
    Du lịch sinh thái là đi du lịch đến những vùng hoang sơ, dễ bị hư hại và thường được bảo vệ mà cố gắng gây ra tác động rất thấp và (thường) có qui mô nhỏ. Nó giúp giáo dục người đi du lịch; cung cấp nguồn quỹ cho việc bảo tồn; trực tiếp làm lợi cho việc phát triển kinh tế và việc trao quyền về chính trị của các cộng đồng địa phương; và thúc đẩy sự tôn trọng đối với các nền văn hóa khác nhau và các quyền của con người (Martha Honey – giám đốc Chương tŕnh An ninh và Ḥa b́nh tại Viện Nghiên cứu về Chính sách)
    1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái
    1.1.2.1. Tài nguyên tự nhiên trong du lịch sinh thái là những tài nguyên c̣n tương đối nguyên sơ
    - Môi trường tự nhiên trong du lịch sing thái c̣n tương đối nguyên sơ, chưa chịu hoặc ít bị xâm hại bởi bàn tay con người
    - Văn hoá bản địa : là các di tích kiển trúc, các giá trị văn hoá tồn tại dướ dạng vật thể, phi vật thể được tạo ra bởi chính điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển của nơi điểm đến.
    - Mỗi khu vực bảo tồn tự nhiên phải đảm bảo tính đa dạng sinh học,có tính đặc thù để mỗi điểm đến tham quan có sự hấp dẫn riêng đối với khách du lịch.
    1.1.2.2. Các sản phẩm du lịch sinh thái hướng tới bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hoá, xă họi nơi điểm đến
    - Bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái vốn có: mục đích của du lịch sinh thái là giúp khách du lịch hiểu biết về thiên nhiên, về hệ sinh thái tự nhiên. Từ đó đánh giá lại những hành động của ḿnh đối với thiên nhiên,t́m cách sống hoà hợp với thiên nhiên
    - Bảo tồn các giá trị văn hoá của cộng đồng dân cư địa phương
    - Bảo tồn và nâng cao các giá trị xă hội của dân cư địa phương
    1.1.2.3. Du lịch sinh thái trực tiếp mang lại phúc lợi cho cộng đồng dân cư địa phương
    - Đóng góp về vật chất: xoá đối giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho dân cư địa phương, giúp tăng thu nhập.
    - Đóng góp về tinh thần: người dân địa phương được tôn trọng không bị phân biệt về văn hoá địa phương, giọng nói ngôn ngữ , phong tục tập quán , được thừa nhận làm chủ đối với thiên nhiên.
    - Đóng góp nâng cao về mặt nhận thức: dân cư địa phương thấy được tầm quan trọng của du lịch sinh thái từ đó có ư thức bảo vệ tài nguyên tự nhiên và giữ ǵn bản sắc văn hoá của địa phương.
    1.1.3. Các yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
    Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại của các hệ sinhthái tự nhiên điển h́nh với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên được hiểu làsự cộng sinh của các điều kiện địa lư, khí hậu và động vật và thực vật, bao gồm: sinhthái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái thực vật(plant ecology), sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu(ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
    Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoàithứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khácnhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhauvà với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống như : đất,nước, địa h́nh, khí hậu . đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinhsống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ước đa dạng sinh họcđược thông qua tại Hộ nghị thượng đỉnh Rio de Jannero về môi trường).
    Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại h́nh du lịch dựa vào thiên nhiên (natural- based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở nhữngnơi có các hệ sinh thái điển h́nh với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạngsinh học cao nói chung. Điều này giải thích v́ sao hoạt động du lịch sinh thái thường chỉphát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia, nơi c̣n tồn tạinhững khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dă. Tuy nhiên điềunày không phủ nhận sự tồn tại của một số loại h́nh du lịch sinh thái phát triển ở những vùng nông thôn hoặc các trang trại điển h́nh.
    Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ở 2điểm:
    - Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du lịch sinh thái, người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt c̣n phải là người am hiểu các đặc điểmsinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phương. Điều này rất quan trọng và cóảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái, khác với những loại h́nhdu lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự ḿnh t́m hiểu hoặc yêu cầu không cao về sựhiểu biết này ở người hướng dẫn viên.Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tácvới người dân địa phương để có được những hiểu biết tốt nhất, lúc đó người hướngdẫn viên chỉ đóng vai tṛ là một người phiên dịch.
    - Hoạt động du lịch sinh thái đ̣i hỏi phải có được người điều hành nguyên tắc. Các nhàđiều hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết ǵ đối với việc bảo tồn hoặc quản lư các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách dulịch một cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên và văn hoá trước khi những cơ hộinày thay đổi hoặc mất đi. Ngược lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có đượcsự cộng tác với các nhà quản lư các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phươngnhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và vănhoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địaphương và du khách.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...