Thạc Sĩ Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng 7
    Danh mục ñồthị 9
    Danh mục hình 9
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Sựcần thiết của ñềtài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Cơsởlý luận 4
    2.2 Cơsởthực tiễn 29
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 49
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 58
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 64
    4.1 Thực trạng phát triển du lịch biển tại Thịxã Cửa Lò 64
    4.1.1 Các sản phẩm du lịch biển tại Cửa Lò giai ñoạn 1999 - 2009 64
    4.1.2 ðầu tưcơsởvật chất và hạtầng cho phát triển du lịch biển tại
    Cửa Lò 76
    4.1.3 Kết quảhoạt ñộng phát triển du lịch biển tại Thịxã Cửa Lò giai
    ñoạn 1999 -2009 84
    4.2 ðánh giá, phân tích tính bền vững phát triển du lịch biển Cửa Lò 91
    4.2.1 Bền vững vềmặt môi trường 91
    4.2.2 Bền vững vềmặt xã hội 96
    4.2.3 Bền vững vềmặt kinh tế 99
    4.2.4 ðáp ứng nhu cầu khách du lịch 105
    4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển theo
    hướng bền vững tại Thịxã Cửa Lò 111
    4.3.1 ða dạng hóa các dịch vụdu lịch và tăng tính hấp dẫn của sản
    phẩm du lịch tại Cửa Lò 111
    4.3.2 Sựphát triển tương xứng của cơsởhạtầng phục vụphát triển du
    lịch biển Cửa Lò 113
    4.3.3 Phát triển nguồn lực cho ngành du lịch 115
    4.3.4 Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch 116
    4.3.5 Công tác quản lý Nhà nước vềdu lịch 117
    4.3.6 Ý thức của người dân ñịa phương 120
    4.3.7 Quy hoạch 121
    4.3.8 Một sốyếu tốlàm tính bền vững chưa cao 122
    4.4 ðịnh hướng phát triển du lịch biển theo hướng bền vững ởThịxã
    Cửa Lò 124
    4.4.1 Quan ñiểm và mục tiêu phát triển du lịch biển tại Cửa Lò 124
    4.4.2 ðịnh hướng phát triển du lịch biển theo hướng bền vững Cửa Lò 125
    4.4.3 Một sốdựbáo vềcác chỉtiêu phát triển du lịch biển Cửa Lò 127
    4.5 Một sốgiải pháp chủyếu nhằm góp phần phát triển du lịch biển
    theo hướng bền vững tại Thịxã Cửa Lò 128
    4.5.1 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 128
    4.5.2 Giải pháp vềtổchức quản lý 130
    4.5.3 Giải pháp vềliên kết phát triển du lịch 131
    4.5.4 Giải pháp về ñầu tưphát triển du lịch 132
    4.5.5 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch biển và xác ñịnh thịtrường
    mục tiêu của các sản phẩm du lịch 133
    4.5.6 Giải pháp về ñào tạo nguồn nhân lực du lịch 134
    4.5.7 Giải pháp vềphát triển thịtrường du lịch 134
    4.5.8 Giải pháp vềmôi trường du lịch 135
    4.5.9 Giải pháp vềtôn tạo di tích lịch sử- văn hoá, phát triển các lễhội
    truy ền thống và nâng cấp khu nghỉngơi, vui chơi giải trí phục vụ
    du lịch 136
    4.5.10 Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm và khảnăng tham gia của
    cộng ñồng trong quá trình phát triển du lịch 137
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
    PHỤLỤC

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Sựcần thiết của ñềtài nghiên cứu
    Hàng năm ngành du lịch ñã ñem vềcho mỗi quốc gia một sốtiền khổng lồ.
    Thực tếcho thấy khi Chính phủchi ra một ñồng ñể ñầu tưvào du lịch sẽthu về
    hàng ngàn ñồng lợi nhuận, bởi lẽdu lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chính trị,
    kinh tế, văn hoá xã hội. Bên cạnh sựphát triển rất nhanh của ngành “công nghiệp
    không khói” này thì chúng ta ñã và ñang phải ñối mặt với tình trạng ô nhiễm môi
    trường tại các khu du lịch, các tệnạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên liên quan ñến du
    lịch ngày càng gia tăng. ðiều ñó ñã trở thành mối lo ngại lớn của các nhà chức
    trách, của mọi người dân trên thếgiới, thúc dục những người làm du lịch phải tìm
    hướng ñi mới cho mình ñó là phát triển du lịch một cách bền vững.
    Cùng với kinh tếcảng biển, phải kể ñến du lịch biển ñã ñóng góp vai trò rất
    lớn vào sựphát triển kinh tếcủa Thịxã Cửa Lò, tỉnh NghệAn. Dọc theo bờbiển
    Cửa Lò chúng ta thấy rất nhiều bãi cát ñẹp là hạt nhân tiền ñềhình thành các khu du
    lịch biển, ngoài khơi là những hòn ñảo nhưnhững viên ngọc, trong lòng biển là thế
    giới san hô, bào ngưvà nhiều loại hải sản vừa ñáp ứng du lịch lặn biển vừa là những
    món ăn ñặc sản phục vụkhách du lịch. Chính sự ña dạng ñó là những ñiều kiện ñể
    du lịch biển Cửa Lò trong thời gian vừa qua là ñịa chỉ quen thuộc của du khách
    trong nước và quốc tế, vì thếtỷtrọng kinh tếdu lịch những năm qua ñã chiếm trên
    64% tổng doanh thu của toàn Thịxã.
    Tuy nhiên, du lị ch biển ởThị xã Cửa Lò chưa thực sựkhai thác hết ti ềm năng của
    mình, ñồng thời cùng với sựphát triển "nóng" vềdu lịch của vùng ven biển Cửa Lò cũng
    ñang ñứng trước những thách thức không bền vững nhưvùng ven bờbiển, ñặc biệt là
    Cửa Hội ñang báo ñộng vềmức ñộô nhiễm ñục nước, hay nguy cơsuy kiệt ngu ồn tài
    nguyên nước ngọt . n ếu không ñược kiểm soát với m ục tiêu bền vững.
    Vì những lý do trên nên em ñã chọn nghiên cứu ñềtài: “Phát triển du lịch
    biển theo hướng bền vững tại Thịxã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt
    nghiệp khóa học của mình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá hình hình phát triển du lịch biển theo hướng bền vững ởThịxã Cửa
    Lò, tỉnh NghệAn trong giai ñoạn hiện nay. Trên cơsở ñó, ñềxuất một sốgiải pháp
    chủyếu nhằm góp phần phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo hướng bền vững tại
    Thịxã Cửa Lò.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa một sốvấn ñềvềcơsởlý luận và thực tiễn vềphát triển du
    lịch bền vững.
    - Phân tích thực trạng phát triển du lịch biển tại Thịxã Cửa Lò, tỉnh NghệAn
    trong thời gian qua.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển theo hướng bền
    vững tại Thịxã Cửa Lò.
    - ðềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm góp phần phát triển du lịch biển
    theo hướng bền vững tại Cửa Lò trong thời gian tới.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    1) Phát triển du lịch bền vững có vai trò và ý nghĩa nhưthếnào ñối với ñời
    sống kinh tế- xã hội - môi trường nói chung và Thịxã Cửa Lò nói riêng?
    2) Thực trạng vềhoạt ñộng ngành du lịch tại Thịxã Cửa Lò thời gian qua như
    thếnào? Có những yếu tốnào ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển tại Thịxã Cửa
    Lò?
    3) Những cơhội và thách thức nào cho phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo
    hướng bền vững ởCửa Lò?
    4) Các giải pháp chủyếu nào ñểcó thểgóp phần phát triển du lịch biển theo
    hướng bền vững tại Thịxã Cửa Lò, tỉnh NghệAn?
    5) Sau khi nghiên cứu, ñánh giá thì có những ñềxuất, kiến nghịgì?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Các tiềm năng vềdu lịch: di tích lịch sử, tài nguyên nhiên nhiên, v ăn hóa - xã hội.
    - Các tác nhân hoạt ñộng trong ngành du lịch biển tại Thịxã Cửa Lò, tỉnh Nghệ
    An và khách du lịch.
    - Các hoạt ñộng du lịch của các ñối tượng trên ñịa bàn.
    - Cơchế, chính sách nhằm ñầu tưvà phát triển du lịch nói chung và du lịch
    biển nói riêng của ñịa phương.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    a. Phạm vi nội dung
    Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành du lịch biển
    ởThịxã Cửa Lò, tỉnh NghệAn trong thời gian qua. Từ ñó, ñềxuất một sốgiải pháp
    chủyếu nhằm góp phần phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo hướng bền vững tại
    Cửa Lò trong thời gian tới.
    b. Phạm vi không gian
    ðềtài nghiên cứu trên ñịa bàn Thịxã Cửa Lò, tỉnh NghệAn.
    c. Phạm vi thời gian
    - Sốliệu hiện trạng ñược thu thập theo niên ñộ04 năm: từnăm 2006-2009
    - Năm 2010, khảo sát một sốmẫu ñiều tra và thu thập sốliệu 6 tháng ñầu năm.
    - Năm 2010, thống kê và xửlý các sốliệu ñiều tra.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Một sốkhái niệm cơbản
    2.1.1.1 Các quan niệm vềdu lịch và khách du lịch
    a, Các quan niệm vềdu lịch
    Từxa xưa trong lịch sửnhân loại, du lịch ñã ñược ghi nhận nhưmột sởthích,
    một hoạt ñộng nghỉngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch ñã trởthành một
    nhu cầu không thểthiếu ñược trong ñời sống văn hoá - xã hội của các nước. Vềmặt
    kinh tế, du lịch ñã trởthành một trong những ngành kinh tếquan trọng của nhiều
    nước công nghiệp phát triển. Du lịch ñược coi là ngành công nghiệp và hiện nay
    ngành "công nghiệp du lịch" này chỉ ñứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô. ðối với
    các nước ñang phát triển, du lịch ñược coi là cứu cánh ñểvực dậy nền kinh tế ốm
    yếu của quốc gia.
    Con người vốn tò mò vềthếgiới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết vềcảnh
    quan, ñịa hình, hệthống thực vật và nền văn hóa của nơi khác. Vì vậy, du lịch ñã
    xuất hiện và trởthành một hiện tượng khá quan trọng trong ñời sống con người.
    Ngày nay, du lịch ñã trởthành một hiện tượng kinh tế- xã hội phổbiến. Hội ñồng
    Lữhành và Du lịch quốc tế(WTTC) ñã công nhận du lịch là một ngành kinh tếlớn
    nhất thếgiới vượt trên cảngành sản xuất ô tô, thép, ñiện tử.
    Mặc dù hoạt ñộng du lịch ñã có nguồn gốc hình thành từrất lâu và phát triển
    với tốc ñộrất nhanh, song cho ñến nay khái niệm “du lịch” ñược hiểu rất khác nhau
    tại các quốc gia khác nhau và từnhiều góc ñộkhác nhau. Trong ngôn ngữnhiều
    nước thuật ngữnày bắt nguồn từtiếng Hy Lạp “tornos” với ý nghĩa ñi một vòng.
    Thuật ngữnày lại ñược Latinh hóa thành “tornus”, và sau ñó xuất hiện trong tiếng
    Pháp “tour” nghĩa là ñi một vòng quanh, cuộc dạo chơi; còn “tourism”, tourist”
    ñược xuất hiện lần ñầu vào khoảng năm 1800.
    - Quan niệm trước ñây vềdu lịch
    Trước ñây người ta mới chỉquan niệm du lịch là một hoạt ñộng mang tính chất
    văn hoá, nhằm thoảmãn nhu cầu giải trí và những nhu cầu hiểu biết của con người,
    du lịch không ñược coi là hoạt ñộng kinh tế, không mang tính chất kinh doanh và ít
    ñược ñầu tư ñểphát triển. Trong nhiều thếkỷtrước ñây, du khách hầu hết là những
    người hành hương, thương nhân, sinh viên và cảnghệsĩ. ðến ñầu thếkỷ20, du lịch
    vẫn còn dành riêng cho những người khá giả, họ ñi du lịch là ñểgiải trí. Còn du lịch
    ngày nay gắn liền với cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người. Mặc dù vậy, khi
    ñềcập ñến du lịch, không ít người thường lầm tưởng rằng: du lịch chỉlà những kỳ
    nghỉhè tầm thường, với các sân bay, bãi biển ñầy người, hoặc hình ảnh những xe
    du lịch chởdu khách tham quan các phố . Do ñó, muốn cho du lịch phát triển mạnh
    mẽvà ñáp ứng một cách ñầy ñủnhu cầu ngày càng tăng của ñời sống con người,
    trước hết cần phải có quan niệm ñúng ñắn vềdu lịch.
    - Quan niệm khoa học vềdu lịch
    Năm 1963, với mục ñích quốc tếhoá, tại hội nghịLiên Hợp Quốc vềdu lịch
    họp tại Roma, các chuyên gia ñã ñưa ra ñịnh nghĩa nhưsau vềdu lịch: Du lịch là
    tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt ñộng kinh tếbắt nguồn từcác
    cuộc hành trình và lưu trú của các cá nhân hay tập thể ởbên ngoài nơi ởthường
    xuyên của họhay ngoài nước họvới mục ñích hoà bình. Nơi họ ñến lưu trú không
    phải là nơi làm việc của họ. ðịnh nghĩa này là cơsởcho ñịnh nghĩa du khách ñã
    ñược Liên minh quốc tếcác tổchức du lịch chính thức, tiền thân của Tổchức du
    lịch thếgiới thông qua. Trong ñịnh nghĩa này, các tác giả ñã gộp hai phạm trù hoạt
    ñộng du khách và hoạt ñộng kinh tếthành một hệthống nhân - quả.
    Khác với các quan ñiểm trên, các học giảbiên soạn Bách khoa toàn thưViệt
    Nam ñã tách hai nội dung cơbản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các
    chuyên gia này, nghĩa thứnhất của từnày là một dạng nghỉdưỡng sức tham gia tích
    cực của con người ngoài nơi cưtrú với mục ñích: nghỉngơi, giải trí, xem danh lam
    thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệthuật. Theo nghĩa thứhai, du
    lịch ñược coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quảcao vềnhiều mặt: nâng
    cao hiểu biết vềthiên nhiên, truyền thống lịch sửvà văn hoá dân tộc, từ ñó góp phần
    làm tăng thêm tình yêu ñất nước; ñối với người nước ngoài là tình hữu nghịvới dân

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bách khoa toàn thưmởWikipedia, Cửa Lò,
    http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%ADa_L%C3%B2
    2. Bách khoa toàn thưmởWikipedia, Phát triển bền vững,
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n
    _v%E1%BB%AFng
    3. Phạm Việt Bách (2009), “Phát triển bền vững Du lịch biển, ñảo NghệAn - Thực
    trạng và những vấn ñề ñặt ra cần quan tâm”, Hội nghị Những giải pháp phát
    triển kinh tếbiển, ñảo ởNghệAn giai ñoạn 2009 - 2020ngày 16 - 17/7/2009,
    NghệAn.
    4. BộTài nguyên Môi trường (2003), Quyết ñịnh của Bộtrưởng BộTài nguyên
    Môi trường số02/2003/Qð- BTNMT Ban hành Quy chếbảo vệmôi trường
    trong lĩnh vực du lịch ngày 29/7/2003, Hà Nội.
    5. Chính phủ(1994), Nghị ñịnh vềviệc thành lập Thịxã Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ
    An, số113/CP, Hà Nội.
    6. Nguyễn Văn ðính, Phạm Hồng Quang (1998), Giáo trình Quản trịkinh doanh
    lữhành, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
    7. Nguyễn ðình Hoè, VũVăn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất bản ðại
    học QGHN, Hà Nội.
    8. Kreg Lindberg và Donald E. Hawkins (1999), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho
    các nhà lập kếhoạch và quản lý, tập 1, Nhà xuất bản Cục Môi trường, Hà Nội.
    9. Luật Du lịch, ñã ñược Quốc Hội nước CHXHXN Việt Nam khóa XI, kỳhọp thứ
    7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
    10. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà
    xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    11. Phạm Trung Lương (2002), Cơsởkhoa học cho phát triển du lịch bền vững ở
    Việt Nam, Báo cáo ñềtài KHCN ñộc lập cấp Nhà nước, Hà Nội
    12. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái những vấn ñềlý luận và thực tiễn
    phát triển ởViệt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
    13. Phạm Trung Lương (2002), Tài nguyên và môi trường Du lịch Việt Nam, Nhà
    xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    14. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển du lịch biển bền vững ởViệt Nam: những
    vấn ñề ñặt ra, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch,
    http://www.itdr.org.vn/vi/DetailNews-c-126-d-1110.vdl
    15. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển du lịch biển bền vững từgóc ñộmôi
    trường, Tạp chí Du lịch số7/2007,
    http://www.moitruongdulich.vn/index.php?itemid=1054
    16. Trần Nhoãn (2002), Giáo trình Nghiệp vụkinh doanh du lịch lữhành, Nhà xuất
    bản Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    17. Phòng Thống kê Thịxã Cửa Lò (2009), Báo cáo Ước tính tình hình Kinh tếxã
    hội Thịxã Cửa Lò năm 2009, NghệAn.
    18. Nguyễn Văn Phú (2007), Vịtrí của du lịch biển trong chiến lược biển Việt Nam,
    http://www.itdr.org.vn/vi/DetailNews-c-126-d-1111.vdl
    19. VũNgọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tếphát triển, Nhà xuất bản Thống Kê,
    Hà Nội.
    20. Nguyễn Anh Phương (2007), Nghiên cứu một sốgiải pháp phát triển du lịch bền
    vững tại huyện Buôn ðôn tỉnh DakLak, Luận văn Thạc sĩkinh tế, ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    21. Nguyễn Quý Phương (2009), Du lịch biển NghệAn: Tình hình và một vài giải
    pháp phát triển trong thời gian tới, Báo Chuyên san Khoa học xã hội và Nhân
    văn NghệAn số3 tháng 9/2009.
    22. Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thụy Phương (2005), Kinh tế tài nguyên môi
    trường, Trường ðH Nông nghiệp I, Hà Nội.
    23. Bùi Tất Thắng (2009), Phát triển kinh tếbiển, ñảo ởNghệAn: Tiềm năng, lợi
    thế, triển vọng và những thách thức, Báo Chuyên san Khoa học xã hội và Nhân
    văn NghệAn số3 tháng 9/2009.
    24. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...