Thạc Sĩ Phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Những đóng góp mới của đề tài 3
    5. Kết cấu của Luận văn 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU
    LỊCH BỀN VỮNG 4
    1.1. Cơ sở lý luận 4
    1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững và du lịch bền vững . 4
    1.1.2. Phát triển du lịch bền vững . 9
    1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường với phát triển du lịch bền vững . 13
    1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường ở một
    số nơi và bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững trên cơ sở
    bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long . 31
    1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 31
    1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước . 34
    1.2.3. Những bài học rú t ra cho phát triển du lịch bền vững trên cơ sở
    bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long . 37
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 39


    iv
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
    2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 39
    2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 40
    2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu . 40
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 42
    2.3.1. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất, tăng trưởng kinh tế - xã hội 42
    2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực . 43
    2.3.3. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả phát triển du lịch và phát triển
    kinh tế - xã hội . 43
    2.3.4. Chỉ tiêu về hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh . 43
    2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh tác động của du lịch đến môi trường . 44
    Chương 3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN
    CƠ SỞ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VỊNH HẠ LONG 46
    3.1. Khái quát tiềm năng phát triển du lịch Vịnh Hạ Long . 46
    3.1.1. Vị trí địa lý 46
    3.1.2. Giá trị du lịch 46
    3.1.3. Vị thế và tiềm năng phát triển du lịch . 52
    3.1.4. Phân tích SWOT đối với phát triển du lịch Vịnh Hạ Long 54
    3.2. Hiện trạng phát triển du lịch Vịnh Hạ Long 56
    3.2.1. Hiện trạng thị trường khách du lịch 57
    3.2.2. Doanh thu từ du lịch 62
    3.2.3. Hiện trạng hạ tầng, vật chất kỹ thuật phát triển du lịch, dịch vụ 63
    3.3. Tác động của du lịch tới môi trường tại Vịnh Hạ Long 71
    3.3.1. Những tác động của hoạt động du lịch tới môi trường tự nhiên
    Vịnh Hạ Long 71
    3.3.2. Hiện trạng môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long 74
    3.4. Đánh giá chung về phát triển du lịch bền vững tại Vịnh Hạ Long trên
    cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên . 79


    v
    3.4.1. Những kết quả đạt được 79
    3.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 80
    Chương 4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
    TRÊN CƠ SỞ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VỊNH
    HẠ LONG . 83
    4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh . 83
    4.1.1. Quan điểm . 83
    4.1.2. Mục tiêu 83
    4.1.3. Chiến lược cải thiện môi trường khu vực Vịnh Hạ Long . 86
    4.2. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường
    tự nhiên Vịnh Hạ Long . 88
    4.2.1. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý Vịnh Hạ Long . 88
    4.2.2. Giải pháp xú c tiến, quảng bá du lịch Vịnh Hạ Long 92
    4.2.3. Nhóm giải pháp liên quan tới bảo vệ môi trường . 93
    4.2.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch . 97
    4.3. Một số kiến nghị . 98
    4.3.1. Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch . 98
    4.3.2. Kiến nghị với UBND và Sở Văn hóa thông tin và Du lịch tỉnh
    Quảng Ninh 98
    KẾT LUẬN 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102


    vi
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

    BCH: Ban chấp hành
    BV: Bền vững
    CSLT : Cơ sở lưu trú
    DL: Du lịch
    TT: Trung tâm
    UBND: Ủy ban nhân dân
    VND: Việt Nam đồng


    vii
    DANH MỤC BẢNG


    Bảng 1.2: Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch . 44
    Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch tham quan Vịnh Hạ Long so với tỉnh
    Quảng Ninh 58
    Bảng 3.2: Khách du lịch Vịnh Hạ Long 59
    Bảng 3.3: Doanh thu du lịch Vịnh Hạ Long . 62
    Bảng 3.4: Cơ sở lưu trú tại Vịnh Hạ Long giai đoạn từ 2011 - 2014 . 67
    Bảng 3.5: Cơ sở lưu trú du lịch trên các địa bàn của tỉnh năm 2014 68
    Bảng 3.6: Thống kê diện tích mất Rừng Ngập Mặn tại một số khu vực 75


    viii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

    HÌNH

    Hình 1.1. Quan niệm về phát triển du lịch bền vững 5
    Hình 1.2. Tác động của môi trường đến du lịch . 14
    Hình 1.3. Tác động tiêu cực của du lịch đến môi trường 16
    Hình 1.4. Cơ chế suy thoái của môi trường tự nhiên 26
    Hình 2.1. Mô hình ma trận SWOT 41
    Hình 3.1. Số lượng tàu tham quan du lịch tại Hạ Long từ năm 2010-2014 . 66

    SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 3.1. Ban Quản lý Vịnh Hạ Long 90



    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu
    không thể thiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội của người dân. Khi cuộc
    sống vật chất ngày càng được cải thiện, thời gian nhàn rỗi nhiều hơn, đời sống
    đô thị đầy tiếng ồn, bụi bặm và sự căng thẳng trong công việc cũng là lú c
    nhu cầu cần được nghỉ ngơi, giải trí của con người được gia tăng. Trong bối
    cảnh đó, hoạt động du lịch được phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành
    kinh tế quan trọng đối với nhiều quốc gia. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên
    đa dạng và phong phú , tài nguyên nhân văn giàu b ản sắc dân tộc là nền tảng
    cho sự phát triển du lịch của Việt Nam. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã
    chọn hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn (Đại hội Đảng
    toàn quốc lần thứ IX).
    Quảng Ninh là một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng
    thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với Vịnh Hạ Long
    đã hai lần được UNESCO công nhận là thiên nhiên thế giới và được tổ chức
    New7wonder công nhận là Kỳ quan thiên nhiên thế giới mới.
    Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch Quảng Ninh với trọng tâm là sự
    phát triển du lịch Vịnh Hạ Long đã và đang ảnh hưởng tới môi trường tự
    nhiên tại Vịnh Hạ Long. Vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long
    cho sự phát triển du lịch bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của lãnh
    đạo các cấp Trung ương và địa phương. Đó là vấn đề vừa là đòi hỏi cấp thiết
    để bảo vệ thiên nhiên, vừa có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển
    du lịch của khu vực.


    2
    Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác phát triển du lịch bền vững
    trên khu vực Vịnh Hạ Long, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền
    vững trên cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long” làm luận văn
    tốt nghiệp của mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chính
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua việc đánh giá thực trạng
    phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên tại Vịnh Hạ
    Long, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững trên
    cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững
    trên cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên điểm du lịch.
    Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và sự tác động của
    hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long trong những
    năm qua.
    Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ
    môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là sự phát triển du lịch Vịnh Hạ
    Long gắn với công tác bảo vệ môi trường tự nhiên.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về không gian: Không gian nghiên cứu tác giả lựa chọn là
    Vịnh Hạ Long.
    - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu về tình hình hiện tại, các số liệu
    được sử dụng chủ yếu được thống kê từ 2010 - 2014.


    3
    - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của luận
    văn là về thực trạng phát triển du lịch tại VỊnh Hạ Long gắn liền với bảo
    vệ môi trường.
    4. Những đóng góp mới của đề tài
    Đề tài là bản luận chứng có căn cứ khoa học và thực tiễn về mục tiêu,
    nguyên tắc, tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
    Đề tài khẳng định được vài trò của việc phát triển du lịch bền vững từ
    góc độ bảo vệ môi trường tự nhiên.
    Đồng thời, đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm,
    nghiên cứu phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên.
    Thông qua thu thập, phân tích số liệu, Luận văn đã đánh giá được thực trạng
    phát triển du lịch Vịnh Hạ Long và những tác động của hoạt động du lịch tới
    môi trường tự nhiên vùng. Từ đó, có thể giú p các c ấp, chính quyền địa
    phương xây dựng cơ chế, đưa ra kế hoạch và giải pháp khoa học nhằm phát
    triển du lịch bền vững tại khu vực Vịnh Hạ Long.
    5. Kết cấu của Luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
    được kết cấu thành 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 3: Hiện trạng phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo vệ
    môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long.
    Chương 4: Phương hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững trên
    cơ sở bảo vệ môi trường tự nhiên Vịnh Hạ Long.
     
Đang tải...