Thạc Sĩ Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Phạm vi nghiên cứu . 3
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
    8. Luận điểm bảo vệ 7
    9. Đóng góp mới của luận án 7
    10. Cấu trúc của luận án 8
    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
    GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . . 9
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9
    1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực . 9
    1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên . 11
    1.2. Các khái niệm cơ bản . 19
    1.2.1. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 19
    1.2.2. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên 20
    1.2.3. Quản lí . 21
    1.2.4. Phát triển và phát triển nguồn nhân lực . 28
    1.3. Những yêu cầu đối với giáo viên trung học phổ thông 30
    1.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của giáo viên trung học phổ thông . 30
    1.3.2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông . 31
    1.3.3. Bối cảnh quốc tế, trong nước và những cơ hội, thách thức đối với sự phát triển đội ngũ giáo viên . 39
    1.3.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 41
    1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 46
    1.4.1. Quản lí trường trung học phổ thông và phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên 46
    1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 51
    1.5. Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông . 63
    1.5.1. Yếu tố khách quan . 63
    1.5.2. Yếu tố chủ quan 64
    Kết luận chương 1 66
    Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KINH
    NGHIỆM QUỐC TẾ . 67
    2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 67
    2.1.1. Địa lí tự nhiên và kinh tế- xã hội . 67
    2.1.2. Khái quát về phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Đà Nẵng 68
    2.2. Tổ chức thu thập dữ liệu 69
    2.2.1. Nội dung điều tra, khảosát . 69
    2.2.2. Đối tượng điều tra, khảo sát . 70
    2.2.3. Phương pháp và công cụ điều tra, khảo sát . 70
    2.3. Chủ trương và tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học
    phổ thông ở Việt Nam 72
    2.3.1. Chủ trương phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
    Việt Nam 722.
    3.2. Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
    Việt Nam 73
    2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
    Đà Nẵng . 75
    2.4.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên . 75
    2.4.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên 79
    2.4.3. Năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên 80
    2.4.4. Phẩm chất, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ
    giáo viên 83
    2.4.5. Kết quả xếp loại giáo viên . 84
    2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
    Đà Nẵng . 89
    2.5.1. Phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên . 89
    2.5.2. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 90
    2.5.3. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên 92
    2.5.4. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên 98
    2.5.5. Chính sách đãi ngộ giáo viên 107
    2.5.6. Đánh giá giáo viên và thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên
    mônở các trường THPT . 111
    2.6. Đánh giá chung 114
    2.6.1. Thành tựu, ưu điểm . 114
    2.6.2. Hạn chế, bất cập . 114
    2.6.3. Thuận lợi, cơ hội . 116
    2.6.4. Khó khăn, thách thức 117
    2.7. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển đội ngũ giáo v
    iên trung học phổ thông . 117
    2.7.1. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên 117
    2.7.2. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên . 118
    2.7.3. Chính sách đãi ngộ giáo viên 122
    Kết luận chương 2 124
    Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG
    HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH
    HIỆN NAY. . 126
    3.1. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 126
    3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 . 126
    3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 . 126
    3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp . 127
    3.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục thành phố Đà Nẵng 127
    3.2.2. Đảm bảo tính khả thi . 128
    3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả 128
    3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ . 128
    3.2.5. Đảm bảo tính kế thừa 128
    3.3. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
    Đà Nẵng . 129
    3.3.1. Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ cho các
    trường THPT trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên . 129
    3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
    trung học phổ thông đến năm 2020 136
    3.3.3. Giải pháp 3: Đổi mới tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển
    giáo viên 139
    3.3.4. Giải pháp 4: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại
    giáo viên 147
    3.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng, phát huy ảnh hưởng đội ngũ tổ trưởng
    chuyên môn và giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp
    giáo viên 162
    3.3.6. Giải pháp 6: Tăng cường đánh giá giáo viên và thanh tra, kiểm
    tra chuyên môn ở các trường THPT . 170
    3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp 177
    3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp . 177
    3.6. Thử nghiệm 178
    3.6.1. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất 178
    3.6.2. Thử nghiệm 180
    Kết luận chương 3
    184
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 185
    CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
    LUẬN ÁN 189
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 190
    PHỤ LỤC . 199M
    NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
    1. Về lí luận:
    Luận án đã làm rõ vị trí, vai trò của giáo viên trung học phổ thông, chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đối với giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Luận án đã xây dựng khung lí luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông trong thời gian đến.
    2. Về thực tiễn:
    Luận án đã phân tích và đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng với những mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân; trên cơ sở đó, đề xuất 6 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng. Tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp do Luận án đề xuất được khẳng định thông qua kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên và kết quả thử nghiệm một giải pháp tại 6 trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...