Thạc Sĩ Phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x
    MỞ ĐẦU 1
    1. . Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. . Mục đích nghiên cứu. 2
    3. . Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2
    4. . Giả thuyết khoa học. 2
    5. . Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 2
    6. . Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. 3
    7. . Những luận điểm cần bảo vệ của luận án. 5
    8. . Đóng góp của luận án. 6
    9. . Cấu trúc của luận án. 6
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 7
    1.1. . TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7
    1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên. 7
    1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa ĐHSP. 15
    1.2. . MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 20
    1.2.1. Giảng viên và giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 20
    1.2.2. Đội ngũ và đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 22
    1.2.3. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 22
    1.3. . GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 24
    1.3.1 Vai trò của giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 24
    1.3.2. Đặc trưng lao động sư phạm của giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 29
    1.3.3. Mô hình nhân cách giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 35
    1.3.4. Những thách thức đối với giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trước yêu cầu chuẩn hóa. 45
    1.4. . MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 46
    1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 46
    1.4.2 Một số định hướng (cách tiếp cận) phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 52
    1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 53
    1.4.4 Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 56
    1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 58
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 64
    Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 66
    2.1. . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH SƯ PHẠM VÀ CÁC TRƯỜNG/ KHOA SƯ PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 66
    2.1.1. Những kết quả đạt được. 66
    2.1.2. Những hạn chế và bất cập. 72
    2.2. . THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 73
    2.2.1. Giới thiệu việc tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa ĐHSP. 73
    2.2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học Sư phạm 76
    2.3. . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 100
    2.3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 102
    2.3.2. Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy 103
    2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 104
    2.3.4. Tổ chức cho giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy nghiên cứu và ứng dụng Khoa học giáo dục. 106
    2.3.5 Tổ chức cho giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy thâm nhập thực tế phổ thông 107
    2.3.6. Đánh giá giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 107
    2.3.7. Có chính sách và môi trường thuận lợi để giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy phát huy tốt vai trò của mình. 108
    2.3.8. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy. 109
    2.4. . THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 109
    2.5. . ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 111
    2.5.1. Mặt mạnh. 111
    2.5.2. Mặt hạn chế, thiếu sót 112
    2.5.3. Nguyên nhân. 113
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 114
    Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/ KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 115
    3.1. . NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP. 115
    3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu. 115
    3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn. 115
    3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống. 115
    3.1.4. Bảo đảm tính khả thi 115
    3.2. . CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . 116
    3.2.1. Tổ chức nghiên cứu, thảo luận trong cán bộ quản lý các trường/khoa Đại học sư phạm về vai trò và sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy 116
    3.2.2. Thực hiện công tác quy hoạch, tuyển chọn và đào tạo đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 119
    3.2.3. Xây dựng bộ tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp và xác định các chuẩn phấn đấu của giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường/khoa Đại học sư phạm 124
    3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm 136
    3.2.5. Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò của ĐNGV bộ môn PPGD trong các trường/khoa ĐHSP. 140
    3.3. . KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 145
    3.3.1. Mục đích khảo sát 145
    3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 145
    3.3.3. Đối tượng khảo sát 146
    3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 146
    3.4. . THỰC NGHIỆM . 150
    3.4.1. Tổ chức thực nghiệm 150
    3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm 154
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 166
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 167
    1. . Kết luận. 167
    2. . Kiến nghị 168
    CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 169
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
    PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 179
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...