Thạc Sĩ Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2020

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ viii
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu .4
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN ðỘI NGŨ
    CÁN BỘGIẢNG DẠY ỞTRƯỜNG ðẠI HỌC VÀ CAO ðẲNG 5
    2.1 Cơsởlý luận .5
    2.1.1 Một sốkhái niệm sửdụng trong nghiên cứu ñềtài .5
    2.1.2 Yêu cầu và nội dung phát triển ñội ngũgiảng viên 9
    2.1.3 Giảng viên trong bối cảnh ñổi m ới giáo dục 19
    2.1.4 Phát triển ðNGV viên trong bối cảnh hiện nay 23
    2.2 Cơsởthực tiễn .30
    Kinh nghiệm vềphát triển ðNGV trên thếgiới 30
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 32
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 32
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triểncủa trường ðại học Công nghiệp .32
    Việt-Hung 32
    3.1.2 Nhiệm vụvà Cơcấu tổchức bộmáy của nhà trường .33
    3.1.3 Kết quả ñào tạo, bồi dưỡng từnăm 2007 ñến 2011 37
    3.1.4 Vềchất lượng ñào tạo 37
    3.1.5 Vềcơsởvật chất của nhà trường .38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .40
    3.2.1 Phương pháp chung .40
    3.2.2. Phương pháp cụthể 40
    3.2.3. Chỉtiêu sửdụng trong nghiên cứu 41
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .43
    4.1 Thực trạng ñội ngũgiảng viên và phát triển ñội ngũgiảng viên trường ðại
    học Công nghiệp Viêt - Hung .43
    4.1.1 Kết quảgiáo dục và ñào tạo từnăm 2007 ñến nay .43
    4.1.2 Thực trạng ñội ngũgiảng viên và công tác phát triển ñội ngũgiảng viên
    của trường ðại học Công nghiệp Việt Hung. 48
    4.1.3 Thực trạng công tác phát triển ñội ngũgiảng viên của trường ðH Công
    nghiệp Việt Hung .60
    4.1.4 ðánh giá tổng quát vềthực trạng ñội ngũgiảng viên và công tác phát
    triển ñội ngũgiảng viên 66
    4.2 ðịnh hướng và giải pháp phát triển ñội ngũgiảng viên của trường ðại học
    Công nghiệp Việt - Hung ñến năm 2020 .73
    4.2.1 ðịnh hướng phát triển ñội ngũgiảng viên 73
    4.2.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển ñội ngũgiảng viên của trường ðaị
    học Công nghiệp Việt - Hung ñến năm 2020 74
    4.2.3 Nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển ñội ngũgiảng viên của trường
    ðaịhọc Công nghiệp Việt-Hung 77
    4.2.4 Giải pháp phát triển ñội ngũgiảng viên trường ðại học Công nghiệp
    Việt-Hung ñến năm 2020 78
    4.2.5. Mối quan hệgiữa các biện pháp phát triển ñội ngũgiảng viên Trường
    ðH Công nghiệp Việt Hung .96
    4.2.6. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khảthi của các biện pháp phát triển
    ñội ngũgiảng viên Trường ðH Công nghiệp Việt Hung .98
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
    5.1. Kết luận .104
    5.2. Kiến nghị .105
    5.2.1 Với Nhà nước, các cấp Bộ, ngành 105
    5.2.2 ðối với trường ðH Công nghiệp Việt Hung 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
    PHỤLỤC 109

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Sựphát triển của kinh tếtri thức và quá trình toàn cầu hoá ñang diễn ra
    mạnh mẽ ñã làm thay ñổi căn bản tưduy kinh tế, chính trị, xã hội trên phạm
    vi toàn thếgiới theo xu hướng hội nhập cùng phát triển. Toàn cầu hoá cũng
    tạo ra ñiều kiện thuận lợi thúc ñẩy giao lưu hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm,
    chuyển giao và tiếp nhận công nghệ ñào tạo tiên tiến giữa các trường ðại học,
    cao ñẳng trên thếgiới. Một ‘thếgiới phẳng” với những ñiều kiện thuận lợi
    hơn bao giờhết cho phép các trường cung cấp, tìm kiếm trao ñổi, xửlý và sử
    dụng thông tin phục vụgiảng dạy, nghiên cứu.
    ðểcó thể ñáp ứng với xu thếtoàn cầu, sựphát triển của khoa học - công
    nghệvà nền kinh tếtri thức, các trường ðại học Cao ñẳng phải không ngừng
    ñổi mới theo một chiến lược nhất quán với tầm nhìn rộng. ðồng thời tập trung
    xây dựng và phát triển năng lực cốt lõi và những năng lực phân biệt của ñội
    ngũgiảng viên ñểtạo lợi thếcạnh tranh bền vững, lâu dài, tăng cường ñáp
    ứng nhu cầu kinh tế- xã hội của quốc gia, lấy người học làm trung tâm trong
    quá trình ñào tạo theo hướng cung cấp cho sinh viên kiến thức phù hợp với
    thời ñại và ñòi hỏi của thịtrường.
    Trong bối cảnh ñó các trường ðại học, Cao ñẳng Việt Nam cần tận dụng
    tốt cơhội, vượt qua thách thức ñểhội nhập sâu vào giáo dục ñại học thếgiới
    ñáp ứng sựnâng tầm và phát triển của giáo dục ðại hoc, Cao ñẳng trong nền
    kinh tếtrí thức xứng ñáng với vai trò giáo dục ðại học, Cao ñẳng là ñầu tàu
    của nền kinh tếtri thức cũng có nghĩa góp phần ñáp ứng nhu cầu phát triển xã
    hội Việt Nam, ñáp ứng nhu cầu vươn kịp quốc tế, hoà vào dòng chảy hội
    nhập. ðó là cách giáo dục ðại học nước ta ñã và ñang bắt ñầu, mà trong ñó
    vấn ñềcốt lõi có vai trò then chốt tạo ra chất lượng, hiệu quảcủa giáo dục ðại
    học chính là ñội ngũgiảng viên.
    Vềmặt thực tiễn thì phát triển giáo dục và ñào tạo là ñòn bẩy phát triển ñất
    nước, ñây là nguyên lý chung của tất cảcác quốc gia, dân tộc. Quan ñiểm chỉ
    ñạo của ðảng và nhà nước ta vềphát triển giáo dục ðại học cũng hoàn toàn
    thống nhất với nguyên lý chung này. Theo ñó ñội ngũgiảng viên với yêu cầu
    ngày càng cao và tập chung ởnhững khía cạnh như: Nâng cao vịtrí xã hội
    của ðNGV; bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, chuẩn hoá ðNGV; chăm lo ñời
    sống vật chất và tinh thần của ñội ngũgiảng viên; quản lý, sửdụng ñãi ngộ
    ñội ngũgiảng viên.
    Nghị quy ết hội nghị lần thứ 7 BCHTW ðảng khoá X nhấn mạnh “xây
    dựng ñội ngũtrí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệcủa dân tộc, sức
    mạnh của ñất nước, nâng cao năng lực lãnh ñạo của ðảng và chất lượng hoạt
    ñộng của hệthống chính trị. ðầu tưxây dựng ñội ngũtrí thức là ñầu tưcho
    phát triển bền vững”. Nhận thức ñược vấn ñềmang tính quyết ñịnh của giáo
    dục ðại học ñối với tiến trình CNH - HðH ñất nước, ngày 2/11/2005 Chính
    phủban hành Nghịquy ết số14/2005/NQ-CP phê duyệt ñềán ñổi mới cơbản
    và toàn diện vềGiáo dục ðại học giai ñoạn 2006-2020, một bản ñềán kết tinh
    sức lực, trí tuệ của các chuyên gia, nhà giáo quản lý, nhà nghiên cứu tâm
    huyết với nghề. ðây là văn kiện xuyên suốt cho Giáo dục ðại học Việt Nam
    từng bước hội nhập vào khu vực và quốc tế, mà trong ñó ñã coi vấn ñềnâng
    cao chất lượng ðNGV là một mục tiêu hết sức quan trọng “xây dựng ñội ngũ
    giảng viên và cán bộquản lý ñủvềsốlượng, có phẩm chất ñạo ñức và lương
    tâm nghềnghiệp, có trình ñội chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản
    lý tiên tiến với mong muốn thúc ñẩy một hệthống Giáo dục ðại học hướng
    nhiếu hơn ñến nghiên cứu và tiến gần hơn ñến chuẩn chất lượng quốc tế” [3]
    ðối với trường ðại học Công nghiệp Việt – Hung, qua việc ñánh giá, phân
    tích tình hình trong mấy năm qua ñã chỉra ñược những lo ngại về ðNGV như
    sau: Tỷlệgiảng viên có chức danh tiến sỹtrong trường còn quá thấp so với
    yêu cầu, năng lực ngoại ngữnhất là tiếng anh của ñội ngũgiảng viên còn hạn
    chếdẫn ñến khó khăn trong truy cập internet, khai thác thông tin, ñặc biệt trở
    ngại trong việc tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế; tải trọng giảng dạy
    của ñội ngũgiảng viên còn quá lớn tạo thành cản trởtrong quá trình phát triển
    chuyên môn của họ; nhiều giảng viên còn thiếu kiến thức kỹnăng hoạt ñộng
    thực tiễn và cung ứng dịch vụcho xã hội. Vẫn ñềbức thiết có liên quan trực
    tiếp ñến yêu cầu ñổi mới Giáo dục ðại học khu vực là sớm giải quy ết những
    bất cập trong hoạt ñộng phát triển ðNGV cảvềsốlượng, cơcấu, chất lượng
    nhằm thoát ra khỏi ‘vùng trũng” coi ñây là nhiệm vụtrọng tâm mang tính thời
    sựtrong nghiên cứu giáo dục không những lý luận mà cảvềthực tiễn.
    Trước những ñòi hỏi lớn lao của yêu cầu ñổi m ới Giáo dục ðại học, với
    tình trạng hiện nay vềsốlượng, chất lượng, cơcấu ñội ngũcán bộgiảng viên ở
    các trường ðại học, cùng với tính ñặc thù, tính chuyên biệt của trường và từcơ
    sởpháp lý trình bày trên tôi lựa chọn ñềtài nghiên cứu “Phát triển ñội ngũ
    cán bộgiảng dạy trường ðại hoc Công nghiệp Việt-Hung ñến năm 2020”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng ñội ngũcán bộgiảng dạy của trường trong những
    năm qua từ ñó ñềxuất giải pháp phát triển vững chắc ñội ngũcán bộgiảng
    dạy của trường trong những năm tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống những vấn ñềlý luận cơbản vềphát triển nhân lực tại
    các trường Cao ñẳng, ðại học
    - ðánh giá thực trạng ñội ngũcán bộgiảng dạy tại trường ðại học Công
    nghiệp Việt – Hung, ñồng thời phát hiện những nguyên nhân hạn chế ñến phát
    triển ñội ngũcán bộgiảng dạy của trường trong những năm qua.
    - ðềxuất giải pháp nhằm phát triển ñội ngũcán bộgiảng dạy trường ðại
    học Công nghiệp Việt - Hung trong những năm tới
    1.3 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là ñội ngũgiảng viên của trường ðại học
    Công nghiệp Việt-Hung vềcác mặt sốlượng, trình ñộ, cơcấu, ñào tạo, bồi
    dưỡng, bốtrí và sửdụng.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    - Không gian: Trường ðại học Công nghiệp Việt – Hung
    - Thời gian:
    + S ốliệu sửdụng: lấy từnăm 2007-2010
    + Thời gian tiến hành nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung: nghiên cứu toàn bộcán bộgiảng dạy của trường ðại học
    Công nghiệp Việt-Hung và tập trung vào nội dung phát triển ñội ngũnày.
    - Câu hỏi ñặt ra trong nghiên cứu: Thực trạng ðNGV của trường ðại học
    Công nghiệp Việt Hung?; Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơhội và thách thức
    của ñội ngũnày?; Từ ñó ñềra giải pháp phát triển ðNGV cảvềmặt sốlượng
    lẫn chất lượng ñến năm 2020 nhưthếnào?

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    PHÁT TRIỂN ðỘI NGŨCÁN BỘGIẢNG DẠY ỞTRƯỜNG
    ðẠI HỌC VÀ CAO ðẲNG
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Một sốkhái niệm sửdụng trong nghiên cứu ñềtài
    2.1.1.1 Khái niệm về“Nhà giáo”
    Nhà giáo theo từ ñiển Tiếng Việt của viện ngôn ngữhọc thì nhà giáo ñó
    là những người dạy học
    Theo ñiều 70 luật Giáo dục 2005 có nói: “Nhà giáo là người làm nhiệm
    vụgiảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơsởgiáo dục khác gồm
    tất cảnhững người làm công tác giảng dạy, giáo dục ởtất cảcác cơsởcó
    chức năng giáo dục.
    Nhà giáo phải có các tiêu chuẩn chung sau:
    a, Phẩm chất, ñạo ñức, tưtưởng tốt;
    b, ðạt trình ñộchuẩn ñược ñào tạo vềchuyên môn, nghiệp vụ;
    c, ðủsức khoẻtheo yêu cầu nghềnghiệp;
    d, Lý lịch bản thân rõ ràng”[19]
    2.1.1.2 Khái niệm vềgiảng viên
    Theo Luật Giáo dục Mục 1, ñiều 70 quy ñịnh: “Nhà giáo là người làm
    nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sởgiáo dục khác”[19].
    Nhà giáo giảng dạy ởcơsởGDðH và sau ðH goi là giảng viên. Cũng theo
    luật Giáo dục và ñiều lệtrường ðH quy ñịnh
    - Trình ñộ chuẩn ñược ñào tạo của giảng viên: có bằng tốt nghiệp ñại
    học trởlên và có chứng chỉbồi dưỡng nghiệp vụsưphạm ñối với giảng viên
    giảng dạy Cao ñẳng, ðại học; có bằng Thạc sĩ ñối với giảng viên giảng dạy
    chuyên ñề, hướng dẫn luận văn ñại học; có bằng Tiến sĩ ñối với Giảng viên
    giảng dạy chuyên ñềhướng dẫn luận văn thạc sỹ.
    - Nhiệm vụcủa giảng viên
    + Hoàn thành nhiệm vụgiảng dạy và nghiên cứu khoa học ñược quy ñịnh
    theo giờchuẩn của BộGiáo dục & ñào tạo ban hành ñối với các chức danh và
    ngạch tương ứng
    + Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu phục vụgiảng dạy, học tập theo sự
    phân công của các cấp quản lý
    + Không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến phương
    pháp giảng dạy ñểnâng cao chất lượng ñào tạo
    + Tham gia và chủ trì các ñề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công
    nghệ, dịch vụKhoa học & công nghệ
    + Hướng dẫn giúp ñỡngười học trong học tập, nghiên cứu khoa học, rèn
    luy ện tưtưởng ñạo ñức, tác phong, lối sống
    - Giảng viên ñược Nhà nước bảo ñảm các quyền vềmặt tổchức và vật
    chất kỹthuật cho các hoạt ñộng nghềnghiệp. ðược quyền lựa chọn giáo trình,
    tài liệu tham khảo, phương pháp và phương tiện giảng dạy. ðược ký hợp
    ñồng giảng dạy KH&CN với các cơsở ñào tạo, cơsởnghiên cứu và các tổ
    chức kinh tếkhác. ðược ñăng ký xét công nhận các chức danh học hàm và
    danh hiệu cao quý của Nhà nước, ñược bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,
    ñược tham dựcác hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước.
    2.1.1.3 Khái niệm về ñội ngũgiảng viên
    Khi nói ñến ñội ngũgiảng viên, ta phải hiểu và xem xét trên quan ñiểm
    toàn diện và hệthống. ðó không phải là một tập hợp rời rạc, mà các thành tố
    trong ñó có mối quan hệlẫn nhau, bịràng buộc bởi những cơchế, quy ước
    nhất ñịnh nào ñó, Vì vậy, mỗi tác ñộng vào thành tố ñơn lẻcủa hệthống vừa
    có ý nghĩa cục bộvừa có ý nghĩa toàn thể. Nếu xét trên phương diện nguồn
    nhân lực thì ðNGV chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực
    ñặc biệt của giáo dục ñại học, và ðNGV có các ñặc ñiểm sau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðặng Quốc Bảo (2008). Phát triển nguồn nhân lực - phát triển con
    người.Tập bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.
    2. ðăng Quốc Bảo (2002), Mối quan hệkinh tế- giáo dục trong quá trình
    phát triển bền vững cộng ñồng, Tài liệu phục vụcác lớp cao học QLGD.
    3. BộGiáo dục và ðào tạo. Ngành giáo dục - ðào tạo thực hiện nghịquyết
    Trung ương 2 (khoá VIII) và nghịquyết ñại hội ðảng lần thứIX. Nhà
    xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002.
    4. BộGiáo dục và ðào tạo: Ngành GD và ðT thực hiện Nghịquyết Trung
    ương 2 (khoá VIII) và nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ IX, NXB
    GD.2004
    5. BộGiáo dục và ðào tạo: Quyết ñịnh của Bộtrưởng BộGD và ðT ban hành
    quy ñịnh vềviệc bồi d ưỡng, sửdụng nhà giáo chưa ñạt trình ñộchuẩn
    6. BộGiáo dục và ðào tạo: Dựán phát triển GD - ðT ñến năm 2020, Hà
    Nội,1998
    7. Bộ Giáo dục và ðào tạo, ðiều lệ trường cao ñẳng theo Thông tư số
    14/2009-BGDðT ngày 28/5/2009 của Bộtrưởng BộGD&ðT, 2009
    8. Chính Phủ- Quy ết ñịnh số09/2005/Qð-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ
    tướng vềviệc phê duyệt ðềán Xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ
    nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục giai ñoạn 2005 - 2010.
    9. ðảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghịlần thứ6 - BCHTW khóa
    IV, NXB Chính trịQuốc gia - Hà Nội, 2002
    10. ðảng cộng sản Việt Nam - Chỉthị40-CT/TW của Ban Bí thưvềviệc xây
    dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũnhà giáo và cán bộquản lý giáo dục- Hà
    Nội, 2004
    11. ðổi mới, nâng cao năng lực vai trò, trách nhiệm, ñạo ñức của ñội ngũ
    giảng viên và cán bộQLGD trong xu thếViệt Nam hội nhập quốc tế.
    NXB Lao ñộng - Hà Nội, 2007.
    12. Nguyễn Tiết ðạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục
    và ñào tạo trên thểgiới- NXB Giáo dục- Hà nội.
    13. Nguyễn Minh ðường, ðào tạo nhân lực ñáp ứng yêu cầu CNH HðH
    trong ñiều kiện kinh tếthịtrường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế-
    Nhà xuất bản ðHQG Hà nội, 2006
    14. VũNgọc Hải (2007). Quản lý nhà nước vềgiáo dục. Tập bài giảng cao
    học QL giáo dục.
    15. Trần Kiểm (2007). Quản lý và lãnh ñạo nhà trường.Tập bài giảng cao
    học QL giáo dục.
    16. Phạm Thanh Nghị(2000), Quản lý chất lượng giáo dục ñại học, NXB
    ðHQG Hà Nội.
    17. Lê Hữu Nghĩa (2008), Vấn ñềcán bộtrong tác phẩm sửa ñổi lềlối làm
    việc của chủtịch HồChí Minh.
    18. Bùi Văn Quân (2007). Quản lý nhà nước vềgiáo dục. T ập bài giảng Cao học.
    19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục
    2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia,
    Hà Nội, 2006.
    20. Trần Quốc Thành (2007). ðềcương bài giảng khoa học quản lý. Dành
    cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
    21. Thủtướng Chính phủ. Quyết ñịnh số73/Qð - TTG 6/4/2005 của thủ
    tướng Chính phủban hành chương trình hành ñộng của chính phủthực
    hiện Nghị ñịnh số37/2004/QH11 khoá XI, kỳhọp thứsáu của Quốc hội
    vềgiáo dục, 2005.
    22. Thủtướng Chính phủ. Nghị ñịnh số43/2006/Nð- CP ngày 25- 4-2006
    của Chính phủvề ðiều lệtrường Cao ñẳng, quy hoạch, kếhoạch phát
    triển nhà trường, tổchức các hoạt ñộng ñào tạo, khoa học và công nghệ,
    tài chính quan hệquốc tế, tổchức và nhân sự, 2006.
    23. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 18/2001/CT - TTg ngày 27/8/2001 của
    Thủtướng Chính phủvềmột sốbiện pháp cấp bách xây dựng ñội ngũ
    nhà giáo của hệthống giáo dục quốc dân, 2001.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...