Luận Văn Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mục lục
    Chương I
    Cơ sở lý luận của việc phát triển các DNNVV ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá
    I. Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay
    1. Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay
    Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
    Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    1
    2
    2. Nội dung, phương hướng và mục tiêu của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn
    Nội dung
    Phương hướng
    Mục tiêu


    5
    7
    8
    3. Mô hình công nghiệp hoá ở các nước trên Thế giới
    Mô hình công nghiệp hoá cổ điển
    Mô hình công nghiệp hoá theo hướng thay thế nhập khẩu
    Mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu
    Mô hình công nghiệp hoá theo hướng hội nhập quốc tế 9
    9
    11
    13
    15
    II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
    1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 17


    17
    19
    21
    2. Lợi thế của mô hình doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Lợi thế của công nghệ trung gian
    Lợi thế của quy mô nhỏ 22
    22
    23
    3. Sự cần thiết phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá
    24
    Chương II
    Thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá
    I. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay
    II. Thực trạng phát triển và quản lý DNNVV Việt Nam từ những năm đầu đổi mới đến nay
    28




    36
    1. Quá trình phát triển của các DNNVV Việt Nam 36
    2. Những yếu kém của DNNVV trong cơ chế thị trường hiện nay 37
    3. Sự hình thành cơ chế quản lý DNNVV trong cơ chế thị trường
    Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
    Cơ chế giám sát Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp
    Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường 40


    40
    40
    42
    44
    4. Tồn tại của cơ chế quản lý DNNVV 45
    II. Thực trạng, tiềm năng phát triển DNNVV ở nông thôn Phú Thọ
    1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Phú Thọ đối với việc phát triển DNNVV
    Điều kiện tự nhiên
    Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh Phú Thọ
    2. Thực trạng phát triển DNNVV ở nông thôn Phú Thọ
    47


    48
    56
    3. Kết quả sản xuất, kinh doanh và đóng góp cho ngân sách
    3.1 Kết quả sản xuất, kinh doanh và đóng góp cho ngân sách
    3.2 Những tồn tại trong quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa 59


    62
    Chương III
    Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xúc tiến phát triển DNNVV ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa
    I. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế 63
    1. Phát triển có hiệu quả khu vực kinh tế Nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác phát triển
    64
    2. Phát triển kinh tế hợp tác 65
    3. Kinh tế tư bản Nhà nước 66
    4. Kinh tế cá thể - tiểu chủ 67
    5. Kinh tế tư bản tư nhân 68
    6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 68
    II. Chính sách đất đai
    III. Đồng bộ hoá thị trường 69
    1. Chiến lược thị trường, vai trò của thị trường và chính sách thị trường 75
    2. Chính sách thị trường và thương mại trong nước 78
    3. Chính sách khuyến khích xuất khẩu 80
    IV. Quan điểm về hỗ trợ và đổi mới công nghệ
    1. Quan điểm và định hướng đổi mới công nghệ 80
    2. Một số giải pháp đổi mới công nghệ trong DNNVV ở nông thôn 83
    V. Chính sách và giải pháp về hỗ trợ tài chính, vốn, tín dụng 87
    1. Chính sách thuế 87
    2. Chính sách tín dụng đầu tư 90
    3. Một số chính sách hỗ trợ tài chính khác 93
    VI. Các biện pháp về tổ chức đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp và lực lượng lao động cho các DNNVV ở nông thôn 96
    1. Đào tạo các nhà doanh nghiệp 96
    2. Đào tạo lực lượng lao động cho các DNNVV 99
    lời nói đầu


    Nông thôn và phát triển nông thôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, nông nghiệp và nông thôn vẫn được xác định là mặt trận hàng đầu. Nhưng trước đây do cơ chế quản lý chưa phù hợp nên sản xuất nông nghiệp còn phát triển chậm. Quá trình đổi mới cơ chế quản lý, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã thúc đẩy nông thôn phát triển nhiều mặt. Số hộ gia đình đi vào sản xuất hàng hoá ngày càng nhiều, ở nhiều địa phương đã và đang hình thành các DNNVV. Kinh nghiệm của nhiều nơi đã và đang chứng tỏ kinh tế hộ, nông trại gia đình, DNNVV là loại hình kinh tế có hiệu quả nhất và là lực lượng kinh tế chủ yếu trong quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá và công nghiệp hoá nông thôn.
    Tuy nhiên, để các DNNVV ở nông thôn phát triển tốt và hoạt động có hiệu quả, các ngành, các cấp cần phải quan tâm giải quyết nhiều vấn đề liên quan. Phát triển DNNVV là sự nghiệp lâu dài đòi hỏi sự nỗ lực của từng doanh nghiệp và sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt của Nhà nước. Việc thực hiện triệt để các công cụ quản lý vĩ mô trong điều kiện giữ vững sự ổn định về chính trị và kinh tế - xã hội, chắc chắn sẽ góp phần khuyến khích phát triển DNNVV, góp phần làm cho khu vực này ngày càng hoà nhập với quá trình phát triển, đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Việt Nam từ một nước nghèo nàn lạc hậu, trong những năm gần đây đang có những bước phát triển đáng khích lệ. Song, cũng phải thừa nhận rằng, chúng ta đã có một thời kỳ dài chưa thực sự chú ý đến DNNVV, chưa khai thác hết thế mạnh của loại hình doanh nghiệp này. Vì vậy các DNNVV hình thành và phát triển chưa mang tính đồng bộ và thống nhất.
    Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ - Chính phủ “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” cho thấy Đảng và Nhà nước Việt Nam coi phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây thực sự là một chủ trương đúng và kịp thời, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Với đề tài “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá”, người viết muốn tìm hiểu sâu hơn về tình hình phát triển DNNVV, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Việt Nam, khu vực thu hút được nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhằm đưa ra những giải pháp giúp cho quá trình phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam được tiến hành một cách có hiệu quả hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...