Tiểu Luận Phát triển Doanh nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp 9đ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word và file pdf

    Phát triển Doanh nghiệp ở Việt Nam -


    thực trạng và giải pháp



    CHƯƠNG 1

    Những vấn đề chung về doanh nghiệp







    1.1.Khái niệm chung về doanh nghiệp:

    DN là đơn vị tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản
    xuất, cung ứng, trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng để tối đa hoá lợi nhuận của
    doanh nghiệp của chủ sở hữu tài sản.

    Qua khái niệm này ta thấy DN có các đặc điểm sau:

    -Là một đơn vị tổ chức kinh doanh của nền kinh tế

    -Có địa vị pháp lý (có t cách pháp nhân)

    -Nhiệm vụ: Sản xuất cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ trên thị trờng

    -Mục tiêu : Tối đa hoá lợi nhuận cho chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp thông qua
    tối đa hoá lợi ích ngời tiêu dùng

    1.2.Tiêu thức xác định

    Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp : phân theo tính chất hoạt động kinh doanh, theo
    ngành nh: Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, nông lâm ng nghiệp vv phân theo quy mô
    trình độ sản xuất kinh (doanh doanh nghiệp lớn, ) Đối với DN cần phải xác định và phân
    loại theo những tiêu thức riêng mới xác định đợc đúng bản chất, vị trí và những vấn đề có
    liên quan đến nó.
    Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam còn có nhiều bàn cãi, tranh luận và có nhiều ý
    kiến, quan điểm khác nhau khi đánh giá, phân loại qui mô DN, nhng thờng tập trung vào
    các tiêu thức chủ yếu nh: vốn, doanh thu, lao động, lợi nhuận, thị phần . Có hai tiêu thức
    phổ biến thờng dùng: Tiêu thức định tính và tiêu thức định lợng.

    Tiêu thức định tính nh trình độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lí vv Tiêu thức này
    nêu rõ đợc bản chất vấn đề, song khó xác định trong thực tế nên ít đợc áp dụng.

    Tiêu thức định lợng nh số lợng lao động, giá trị tài sản, doanh thu lợi nhuận.

    Ngoài hai tiêu thức trên còn căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế, tính chất ngành
    nghề, vùng lãnh thổ, tính lịch sử

    Nói chung có 3 tiêu thức đấnh giá và phân loại DN:

    1.2.1. Quan điểm 1:

    Tiêu thức đánh gia xếp loại DN phải gắn với đặc điểm từng ngành và phải tính đến
    số lợng vốn và lao động đợc thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nớc theo
    quan điểm này gồm Nhật Bản, Malayxia, Thái Lan v v trong bộ luật cơ bản về luật
    doanh nghiệp ở Nhật Bản qui định: Trong lĩnh vực công nghiệp và chế biến khai thác, các
    DN là những doanh nghiệp thu hút vốn kinh doanh dới 100 triệu Yên ( tơng đơng với
    khoảng 1triệu USD) . ở Malayxia doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn cố định hơn 500.000
    Ringgit (khoảng 145.000 USD) và dới 50 lao động.

    1.2.2. Quan điểm 2:

    DN đợc đánh giá theo đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành tính đến 3 yếu tố vốn,
    lao động và doanh thu. Theo quan điểm này của Đài Loan là nớc sử dụng nó để phân chia
    DN có mức vốn dới 4 triệu tệ Đài Loan (tơng đơng 1.5 triệu USD) ,tổng tài sản không vợt
    quá 120 triệu tệ và thu hút dới 50 lao động.

    1.2.3. Quan điểm 3:

    Tiêu thức đánh giá dựa vào nghành nghề kinh doanh và số lợng lao động .Nh vậy
    theo quan điểm này ngoài tính đặc thù của nghành cần đến lợng lao động thu hút .Đó là
    quan điểm của các nớc thuộc khối EC ,Hàn Quốc , Hong Kong v.v . Ở Cộng hoà liên
    bang Đức các doanh nghiệp có dới 9 lao động đợc gọi là doanh nghiệp nhỏ, có từ 10 đến
    499 lao động gọi là doanh nghiệp vừa và trên 500 lao động là doanh nghiệp lớn.

    Trong các nớc khác thuộc EC, các doanh nghiệp có dới 9 lao động gọi là doanh nghiệp
    siêu nhỏ,từ 10 đến 99 lao động là doanh nghiệp nhỏ, từ 100 đến 499 lao động là doanh
    nghiệp vừa và các doanh nghiệp trên 500 lao động là doanh nghiệp lớn.

    Ở Việt Nam,có nhiều quan điểm về tiêu thức đánh giá DN.Theo qui định của chính phủ
    thì doanh nghiệp là những doanh nghiệp có số vốn dới 5 tỉ đồng và dới 20 lao động.

    Ngân hàng công thơng Việt Nam đã phân loại DN để thực hiện việc cho vay" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">N có
    vốn đầu t từ 5 tỉ đến 10 tỉ đồng và số lao động từ 500 đến 1000 lao động.



    KẾT LUẬN

    Nh một tác động của quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam , các DN ở Việt Nam đã
    phát triển nhanh tróng đồng thời có những đóng ghóp quan trọng vào sự tăng trởng và phát
    triển nền kinh tế quốc dân . Mặc dù vậy sự phát triển của các doanh nghiệp này trong
    những năm qua còn rất nhiều hạn chế , điều đó phần nào chứng tỏ tiềm năng của chúng ta
    còn cha đợc khai thác triệt để , vì thế thông qua bài viết này phần nào thấy rõ đợc những
    khó khăn tồn đọng của DN , từ đó đa ra một số giải pháp hữu hiệu nhất nhằm khuyến
    khích các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào khu vục kinh tế này

    Tuy có cố gắng rất nhiều nhng do bị hạn chế về mặt số liệu , thời gian , kinh nghiệm
    thực tế và phơng tiện nghiên cứu nên nội dung của tiểu luận này chắc còn nhiều sai sót .
    Rất mong đợc sự góp ý của cô giáo và các bạn



    [i]Em xin chân thành cảm ơn.

    [/i]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...