Thạc Sĩ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xây lắp trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC XÂY LẮP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Lục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI5
    2.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa5
    2.2 ðặc trưng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tronglĩnh vực xây
    lắp 21
    2.3 Nội dung phát triển DNNVV trong lĩnh vực xây lắp24
    2.4 Phát triển DNNVV ở một số nước và Việt Nam35
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 47
    3.1 Vài nét khái quát về thành phố Bắc Giang47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 56
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN58
    4.1 Thực trạng phát triển DNNVV trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa
    bàn thành phố Bắc Giang 58
    4.1.1 Tình hình phát triển các DNNVV trong lĩnh vựcxây lắp trên ñịa
    bàn thành phố Bắc Giang 58
    4.1.2 Tiến hành ñiều tra các DNNVV trong lĩnh vực xây lắp73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ñiều tra83
    4.1.4 ðánh giá chung tình hình các DNNVV trong lĩnhvực xây lắp
    trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang88
    4.2 Những nhân tố ảnh hưởng trong quá trình phát triển DNNVV
    lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang92
    4.3 ðịnh hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa
    trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang96
    4.3.1 Các quan ñiểm chính trong việc xây dựng các chính sách hỗ trợ
    phát triển DNNVV 96
    4.3.2 Mục tiêu phát triển DNNVV trong xây lắp98
    4.3.3 ðịnh hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừatrong lĩnh vực
    xây lắp 99
    4.3.4 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xây
    lắp trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang102
    5 KẾT LUẬN 109
    5.1 Kết luận 109
    5.2 ðề xuất 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
    PHỤ LỤC : 116
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    CNTT Công nghệ thông tin
    CTCP Công ty cổ phần
    DN Doanh nghiệp
    DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
    DNTN Doanh nghiệp tư nhân
    DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
    GTSX Giá trị sản xuất
    HTX Hợp tác xã
    KTXH Kinh tế xã hội
    KH&ðT Kế hoạch và ðầu tư
    KD Kinh doanh
    NQ Nghị quyết
    SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TM&DV Thương mại và dịch vụ
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    TP Thành phố
    TVTK Tư vấn thiết kế
    TCXL Thi công xây lắp
    UBND Ủy ban nhân dân
    VLXD Vật liệu xây dựng
    XDCB Xây dựng cơ bản
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1.1 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước9
    3.1 Tình hình dân số và lao ñộng Thành phố Bắc Giang từ năm
    2008-2010 52
    3.2 Cơ cấu kinh tế Thành phố Bắc Giang giai ñoạn 2008-201054
    3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp của thành
    phố Bắc Giang 55
    4.1 Số lượng DNNVV trong lĩnh vực xây lắp ở Thành phố Bắc
    Giang giai ñoạn 2008-201060
    4.2 Số lao ñộng trong DNNVV lĩnh vực xây lắp ở Thành phố Bắc
    Giang giai ñoạn 2008-201065
    4.3 Quy mô lao ñộng theo lĩnh vực hoạt ñộng xây lắpnăm 201067
    4.4 Vốn ñăng ký của DNNVV xây lắp tại thành phố BắcGiang
    giai ñoạn 2008-2010 70
    4.5 Quy mô vốn kinh doanh trong DNNVV xây lắp ở TPBắc
    Giang năm 2010 73
    4.6 Quy mô lao ñộng các DNNVV xây lắp ñược ñiều tra74
    4.7 Nguồn vốn kinh doanh của DNNVV xây lắp ñiều tra76
    4.8 ðặc ñiểm các chủ DNNVV lĩnh vực xây lắp ñược ñiều tra79
    4.9 Trình ñộ người lao ñộng trong DNNVV xây lắp ñược ñiều tra81
    4.10 Trình ñộ công nghệ trong DNNVV xây lắp82
    4.11 Kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNVV thicông xây
    lắp ñiều tra 86
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    TT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Số lượng DNNVV trong lĩnh vực xây lắp năm 201063
    4.2 Số lượng lao ñộng trong DNNVV lĩnh vực xây lắp năm 201066
    4.3 Vốn ñăng ký của DNNVV trong lĩnh vực xây lắp 201071
    4.4 Trình ñộ chủ DNNVV xây lắp ñiều tra80
    4.5 Trình ñộ người lao ñộng DNNVV xây lắp ñiều tra81
    4.6 Trình ñộ công nghệ DNNVV xây lắp ñiều tra83
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò rất quan trọng trong quá
    trình phát triển kinh tế của các quốc gia, ñặc biệtlà các nước ñang phát triển.
    DNNVV ñược coi như chiếc ñệm giảm sốc, tạo ñà tăng tốc phát triển nền
    kinh tế và là chìa khoá cho sự ổn ñịnh về kinh tế, tài chính trong tương lai.
    Việc phát triển DNNVV ñã trở thành chiến lược quan trọng ñể ñạt ñược mục
    tiêu phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới.
    Việt Nam là một nước ñang phát triển, có mật ñộ dân số cao, lực lượng
    lao ñộng tăng nhanh, quy mô tích luỹ vốn nhỏ. Vì vậy việc phát triển
    DNNVV ở nước ta là một lựa chọn ñúng ñắn trên con ñường công nghiệp
    hoá, hiện ñại hoá ñất nước.
    Sau 25 năm ñổi mới, nền kinh tế nước ta ñược ñánh giá là một nền kinh
    tế chuyển ñổi năng ñộng và tăng trưởng tương ñối bền vững trong khu vực.
    Các DNNVV nắm giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải phóng sức
    sản xuất, huy ñộng phát huy nội lực, quyết ñịnh vàoviệc tăng trưởng kinh tế,
    tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu
    quả các vấn ñề xã hội, phát triển nhiều ngành mới, tạo việc làm, xoá ñói giảm
    nghèo. Sự phát triển của loại hình doanh nghiệp nàyñã và ñang trở thành một
    bộ phận hợp thành sức sống kinh tế sôi ñộng, tạo rañộng lực tăng trưởng cho
    ñất nước.
    Trong những năm qua, Việt Nam ñã tham gia vào hội nhập kinh tế
    quốc tế và khu vực, quan hệ với nhiều nước trên thếgiới và vùng lãnh thổ;
    quan hệ tốt với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng thế giới
    (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ; là
    thành viên của Hiệp hội các nước ðông Nam Á (ASEAN)và cam kết thực
    hiện ñầy ñủ các nghĩa vụ của khu vực mậu dịch tự do(AFTA), khu vực ñầu tư
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    của ASEAN (AICO) và chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN; Việt Nam
    còn tham gia sáng lập diễn ñàn Á-Châu (ASEM), diễn ñàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương (APEC); ký các hiệp ñịnh về hợp tácvới Liên minh Châu
    Âu (EU), với Nhật Bản, hiệp ñịnh thương mại song phương với Hoa Kỳ theo
    chuẩn mực của tổ chức thương mại thế giới; là thànhviên thứ 150 của tổ chức
    thương mại thế giới WTO. Quá trình hội nhập này ñã ñem lại nhiều cơ hội
    cho các DNNVV ở Việt Nam như: ưu ñãi về thương mại,mở rộng thị trường,
    khả năng khai thác thông tin, tiếp thị . Tuy nhiên các DNNVV còn thiếu
    nhiều yếu tố cơ bản như: vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý, nguồn nhân
    lực ñể trở thành những doanh nghiệp mạnh ngang tầm với các DNNVV
    trong khu vực và thế giới.
    ðối với tỉnh Bắc Giang, phát triển doanh nghiệp làyếu tố tác ñộng tích
    cực nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăngtỷ trọng các ngành
    công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, nâng
    cao năng suất hiệu quả kinh tế. Các khu, cụm công nghiệp ñược thành lập và
    ñã nhanh chóng ñi vào hoạt ñộng nhằm thu hút các nhà ñầu tư trong nước và
    nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp tuy mới thành lập ñãmạnh dạn ñầu tư mở
    rộng sản xuất, cải tiến, ñầu tư dây chuyền hiện ñạinhằm tăng năng suất, hạ
    giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm hàng hoá có thương hiệu trên thị trường
    trong nước và quốc tế. Nhờ có chính sách thu hút ñầu tư, hạ tầng kỹ thuật ñã
    ñược nâng cấp, cải tạo, ñầu tư mới mà số lượng doanh nghiệp ở tỉnh Bắc
    Giang tăng lên nhanh chóng, trong ñó thành phố Bắc Giang có số lượng
    DNNVV tăng lên nhiều nhất so với các ñịa phương trong tỉnh.
    Tuy nhiên, thành phố Bắc Giang ñang phấn ñấu trở thành ñô thị loại II
    vào năm 2015, nhu cầu ñầu tư xây dựng cơ bản là rấtlớn. Do ñó cần phát
    triển các DNNVV trong lĩnh vực xây lắp ñể ñáp ứng ñược yêu cầu về hạ tầng
    kỹ thuật của thành phố trong thời gian tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Hơn thế nữa, UBND tỉnh Bắc Giang ñã Ban hành Quyếtñịnh số
    221/Qð-UBND ngày 9/12/2010 về việc phê duyệt ðề án xây dựng nông thôn
    mới tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2010-2020. Theo ñó toàn tỉnh quy hoạch 110 xã
    xây dựng nông thôn mới, tổng kinh phí ñầu tư cho xây dựng nông thôn mới
    mỗi xã khoảng 126 tỷ ñồng. ðây là ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển các
    DNNVV tham gia ñầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xãhội nông thôn, bao gồm
    nhiều công trình như: Hoàn thiện ñường giao thông ñến trụ sở UBND xã, hệ
    thống ñường giao thông nông thôn trên ñịa bàn xã; cải tạo xây mới hệ thống
    thuỷ lợi; hoàn thiện hệ thống công trình ñảm bảo cung cấp ñiện phục vụ sinh
    hoạt và sản xuất; xây dựng các công trình trường lớp học phục vụ chuẩn hoá
    về giáo dục; xây dựng chợ nông thôn và các công trình cơ sở văn hoá phục vụ
    ñời sống và tinh thần của nhân dân.
    Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi ñã chọnñề tài: “ Phát triển
    doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xây lắp trênñịa bàn thành phố
    Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” làm chủ ñề nghiên cứu của luận văn thạc sỹ
    kinh tế.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Tập trung ñánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trong lĩnh vực
    xây lắp, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng, ñề xuất các giải pháp về phát triển
    các DNNVV trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thànhphố Bắc Giang.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển
    DNNVV trong lĩnh vực xây lắp.
    - ðánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trong lĩnh vực xây lắp
    trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
    - ðề xuất phương hướng và ñưa ra những giải pháp nhằm phát triển
    DNNVV trong lĩnh vực xây lắp của thành phố nhằm ñápứng yêu cầu phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    triển kinh tế xã hội trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của luận văn là các giải phápphát triển DNNVV
    trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, với
    chủ thể khảo sát chính là các DNNVV ngoài quốc doanh trong lĩnh vực xây
    lắp.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Trong luận văn này tập trung vào các giải pháp phát
    triển DNNVV trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang.
    - Về không gian: Tập trung nghiên cứu một số DNNVVtrong lĩnh vực
    xây lắp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn thành phố BắcGiang.
    - Về thời gian: Các vấn ñề trên ñược nghiên cứu cótính hệ thống trong
    thời gian từ năm 2008-2010, ñề xuất phướng hướng vànhững giải pháp chủ
    yếu ñể phát triển các DNNVV trong lĩnh vực xây lắp trên ñịa bàn thành phố
    Bắc Giang ñến năm 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1. Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa
    2.1.1. Khái niệm và tiêu chí phân loại DNNVV
    * Khái niệm chung về doanh nghiệp:
    Với những mục ñích nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học, các nhà
    quản lý ñã có những khái niệm khác nhau về doanh nghiệp.
    Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì: Doanh nghiệp là tổ
    chức kinh doanh có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch ổn ñịnh, ñược
    ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằmmục ñích thực hiện các
    hoạt ñộng kinh doanh”[8]. Thực chất, doanh nghiệp là ñơn vị kinh tế cơ sở, là
    tế bào của nền kinh tế, là nơi tập kết các yếu tố sản xuất một cách hợp lý ñể
    tạo ra sản phẩm, dịch vụ một cách hiệu quả, tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
    Theo quan ñiểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp
    thành trong hệ thống kinh tế, mỗi ñơn vị trong hệ thống ñó phải chịu sự tác
    ñộng tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những ñiều kiện hoạt ñộng mà Nhà
    nước ñặt ra cho hệ thống kinh tế ñó, nhằm phục vụ cho mục ñích tiêu dùng
    của xã hội [15]. Quan ñiểm này chỉ mới mô tả rất tổng quát, chưa nêu lên
    ñược chức năng, nhiệm vụ và vị trí cũng như tính pháp lý của DN.
    Theo quan ñiểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là một tổng thể các
    phương tiện, máy móc thiết bị và nhân lực ñược tổ chức lại nhằm thực hiện
    một mục ñích. Mục ñích ñược ñề cập ở ñây là làm lợivốn ñầu tư và bảo ñảm
    sự phát triển trong tương lai [15]. Quan ñiểm này chỉ mới ñề cập các yếu tố
    ñầu vào và mục ñích cần ñạt ñược, chưa nêu lên ñượccác chức năng, các mối
    quan hệ trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh. Vì ñểñạt ñược mục ñích làm
    lợi vốn ñầu tư, DN cần phải có sự kết hợp giữa các yếu tố ñầu vào theo từng
    chức năng ñể ñạt ñược hiệu quả như mong muốn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Từ những khái niệm trên có thể rút ra quan ñiểm chung nhất của doanh
    nghiệp là:
    - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là một ñơn vị hạch toán ñộc lập,
    ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật;
    - Thoả mãn nhu cầu của thị trường, người tiêu dùngvà xã hội;
    - ðem lại lợi nhuận cao hay tối ña hóa lợi nhuận.
    Trong các khái niệm nêu trên chỉ có khái niệm trong Luật doanh nghiệp
    ñược khái quát ñầy ñủ nhất về mục tiêu, phương tiệnvà tính pháp lý của
    doanh nghiệp. ðặc biệt, nói rõ doanh nghiệp phải hoạt ñộng theo quy ñịnh của
    pháp luật mà pháp luật ở ñây là Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh
    nghiệp, Luật hợp tác xã.
    * Khái niệm về DNNVV
    Theo GS.TS Nguyễn ðình Hương trong cuốn sách “ Giải pháp phát
    triển DNNVV ở Việt Nam ñã ñưa ra một khái niệm DNNVV tương ñối toàn
    diện”: “DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh cótư cách pháp nhân,
    kinh doanh vì mục ñích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới
    hạn nhất ñịnh tính theo các tiêu thức vốn, lao ñộng, doanh thu, giá trị gia tăng
    thu ñược trong từng thời kỳ theo quy ñịnh của từng quốc gia”[6].
    Việc ñưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNNVV có ý nghĩa rất quan
    trọng, bởi ñó là cơ sở ñể xác ñịnh cơ chế quản lý với những chính sách ưu tiên
    thích hợp và xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý hiệu quả ñối với hệ thống các
    DN này. Trong các nghiên cứu có nhiều quan ñiểm khác nhau về DNNVV,
    mỗi quan ñiểm có thể tiếp cận khái niệm dưới những góc ñộ khác nhau, phù
    hợp với mục ñích nghiên cứu của mình. Các quan ñiểmñó không hoàn toàn
    giống nhau ở mỗi một quốc gia, mỗi ngành và thay ñổi trong quá trình phát
    triển của lịch sử.
    Ở nước ta, thuật ngữ DNNVV ñược sử dụng rộng rãi trong khoa học
    kinh tế và quản lý từ khi thực hiện cải cách kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước.
    Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế các nước, căn cứ hoàn cảnh cụ thể
    Việt Nam và có tính ñến xu hướng phát triển trong thời gian tới, tại ðiều 3,
    Chương I, Nghị ñịnh 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ ñã ñưa
    ra ñịnh nghĩa về DNNVV ở Việt Nam, trong ñó có ñưa ra tiêu chí ñể xác ñịnh
    DNNVV như sau:
    “ DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñăng ký kinh doanh
    theo pháp luật hiện hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao
    ñộng trung bình hàng năm không qua 300 người”[3].
    Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, ñịa phương,
    trong quá trình thực hiện các biện pháp Chương trình trợ giúp có thể linh
    hoạt áp dụng ñồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao ñộng hoặc một trong hai
    chỉ tiêu nói trên.
    ðịnh nghĩa trên ñã ñưa ra ñược chỉ tiêu ñịnh lượngcũng như cơ sở
    pháp lý của các DNNVV, nhưng chưa ñề cập ñến sự khác biệt có tính chất
    ngành nghề giữa các DN.
    Mới ñây nhất. Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 56/2009/Nð-CP
    ngày 20/8/2009 và thay thế Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001
    của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, ñưa ra khái niệm như sau:
    “ Doanh nghiệp DNNVV là cơ sở kinh doanh ñã ñăng ký kinh doanh
    theo quy ñịnh của pháp luật, ñược chia thành 3 cấp:siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo
    quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương ñương tổng tài sản ñược xác
    ñịnh trong bảng cân ñối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao ñộng bình
    quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”[4].
    * Tiêu chí phân loại DNNVV
    Trong lịch sử phát triển, DNNVV ra ñời sớm hơn DN lớn. Tiền thân
    của các DNNVV là các hộ gia ñình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp. Khi
    sản xuất hàng hoá phát triển, quá trình sản xuất của các hộ gia ñình có sự thay
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    8
    ñổi cả về tính chất và phạm vi hoạt ñộng. ðến thời kỳ tư bản chủ nghĩa, cạnh
    tranh gay gắt, sản xuất phát triển, tích tụ và tập trung tư bản tăng lên, các DN
    lớn ra ñời và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của các DNNVV.
    Không có tiêu chí thống nhất ñể phân loại DNNVV cho tất cả các nước
    vì ñiều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia không giống nhau. Tiêu chí xác
    ñịnh DNNVV phụ thuộc vào ñịnh hướng chính sách, khảnăng hỗ trợ của
    Chính phủ ở từng thời kỳ, cũng như tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của
    Chính phủ tập trung hỗ trợ ngành nào hoặc DN có quymô nào trong một giai
    ñoạn cụ thể.
    Thông thường có hai tiêu chí phổ biến ñể phân loạiDNNVV, tiêu chí
    ñịnh tính và tiêu chí ñịnh lượng.
    > Nhóm tiêu chí ñịnh tính: Nhóm tiêu chí này dựa trên những ñặc trưng
    cơ bản của các DNNVV như: trình ñộ chuyên môn hoá thấp, số ñầu mối quản
    lý ít, mức ñộ phức tạp của quản lý thấp, Nhóm chỉ tiêu này có ưu thế là
    phản ánh ñúng bản chất của vấn ñề nhưng thường khó xác ñịnh trên thực tế.
    Do ñó nó thường chỉ làm cơ sở ñể tham khảo, kiểm chứng mà ít ñược dùng ñể
    phân loại trong thực tế.
    > Nhóm chỉ tiêu ñịnh lượng: Có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao
    ñộng, giá trị tài sản hoặc vốn, doanh thu, lợi nhuận của DN. Tài sản (vốn) có
    thể là tổng giá trị tài sản hay tài sản cố ñịnh; sốlao ñộng có thể là lao ñộng
    trung bình, lao ñộng thường xuyên, lao ñộng thực tếcủa DN; doanh thu có thể
    là tổng doanh thu trên năm, tổng giá trị gia tăng trên năm.
    Về cơ bản, việc phân loại DNNVV chủ yếu dựa vào các tiêu chí số
    lượng lao ñộng, tổng giá trị tài sản (vốn) hoặc doanh thu.
    - Tiêu chí phân loại DNNVV của một số nước như sau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Kế hoạch và ñầu tư: Kế hoạch phát triển doanhnghiệp nhỏ và
    vừa 2006-2010 và kế hoạch triển khai.
    2. Bộ tài chính (2002), Thông tư số 42/2002/TT-BTC ngày 7/5/2002
    hướng dẫn một số ñiểm qui chế thành lập, tổ chức vàhoạt ñộng của Quỹ bảo
    lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết ñịnh
    số 193/2001/Qð-TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
    3. Chính phủ (2001), Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001 về
    trợ giúp phát triển DNNVV.
    4. Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 56/2009/Nð-CP ngày 20/8/2009 về
    trợ giúp phát triển DNNVV
    5. TS Lê ðăng Doanh, Hoàn thiện chính sách vĩ mô phát triển doanh
    nghiệp nhỏ và vừa, Dự án USNIE/95/004
    6. GS.TS Nguyễn ðình Hương (2005), Giải pháp phát triển DNNVV ở
    Việt Nam.
    7. Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII nhiệm kỳ
    2010-2015
    8. Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
    9. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày
    29/11/2005.
    10. Quốc hội (2005), Luật ñấu thầu số 61/2006/QH11 ngày 29/11/2005.
    11. Quốc hội (2005), Luật ñầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005
    12.Quyết ñịnh số 05/20009/Qð-TTg ngày 13/01/2009 của Thủ tướng
    Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh
    Bắc Giang ñến năm 2020, Hà Nội.
    13. Quyết ñịnh số 34/2002/Qð-UB của UBND tỉnh Bắc Giang“quy
    ñịnh ưu ñãi khuyến khích ñầu tư trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2002-
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    115
    2010”, Bắc Giang.
    14. Sở KH&ðT tỉnh Bắc Giang (2008, 2009, 2010),Số liệu thống kê
    DN ñăng ký kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2008-2010,Bắc
    Giang.
    15. Sở KH&ðT tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo thực trạng doanh
    nghiệp tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (2008-2010).
    16. Trương ðình Chiến (2002), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
    17. UBND Thành phố Bắc Giang (2008, 2009, 2010), Báo cáo tình
    hình phát triển KTXH thành phố Bắc Giang.
    18. UBND thành phố Bắc Giang (2010), Báo cáo của Ban chấp hành
    ðảng bộ thành phố khoá XIX trình tại ðại hội ñại biểu ðảng bộ thành phố
    Bắc Giang lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...