Luận Văn Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gò

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ hội giao thương ngày càng được mở rộng tạo điều kiện cho cho An Giang phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu – vốn là thế mạnh của tỉnh. Để phục vụ cho nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp trong tỉnh với nước ngoài, các Ngân hàng tại địa bàn An Giang đã triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu này của khách hàng. Tuy nhiên đây là một dịch vụ không phải ngân hàng nào cũng có thể thu hút được khách hàng đến với ngân hàng mình một cách dễ dàng do giá trị các hợp đồng cần thanh toán này khá lớn cộng thêm sự cạnh tranh giữa rất nhiều ngân hàng trên địa bàn về thị phần.
    Thanh toán quốc tế là hoạt động khá mới mẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh An Giang. Định hướng sắp tới của ban lãnh đạo Ngân hàng là tăng thu nhập trong các lĩnh vực dịch vụ, do thu nhập từ tín dụng đang thu hẹp do các quy định về hạn chế tăng trưởng tín dụng, hay khoảng cách giữa lãi suất cho vay và huy động ngày càng nhỏ.
    Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ là một phương thức đang được sử dụng khá phổ biến hiện nay do có ưu điểm nổi trội là an toàn và đảm bảo cho cả 2 bên mua và bán, tuy nhiên phương thức này khá phức tạp, đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định về kiến thức chuyên môn và các sơ sở pháp lý của nó. Đề tài nghiên cứu hoạt đông thanh toán quốc tế chủ yếu về tín dụng chứng từ.
    Đề tài nghiên cứu hoạt động thanh toán tại Chi nhánh thông qua các dữ liệu thứ cấp và thông tin từ quá trình quan sát, tìm hiểu thực tế cũng như những thông tin tổng hợp được của một số ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn. Phương pháp phân tích chủ yếu là so sánh các chỉ tiêu giữa các ngân hàng cạnh tranh với nhau về doanh số và so sánh giữa các năm đồng thời phân tích những thuận lợi và khó khăn của một số mặt, sau đó đánh giá về hoạt động này tại ngân hàng làm cơ sở đề ra các giải pháp góp phần phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Chi nhánh.
    i
    MỤC LỤC
    TÓM TẮT .i
    MỤC LỤC .ii
    DANH MỤC HÌNH v
    DANH MỤC BẢNG .v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. Cơ sở hình thành đề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
    1.5. Ý nghĩa nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    2.1. Thanh toán quốc tế .4
    2.1.1 Khái niệm .4
    2.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế .4
    2.1.3. Phương thức thanh toán quốc tế 5
    2.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary of Credit – L/C) .7
    2.2.1 Khái niệm .7
    2.2.2. Nội dung phương thức tín dụng chứng từ 9
    2.2.3. Thư tín dụng 10
    2.2.4. Đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ 14
    2.2.5. Các văn bản điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ .15
    2.3. Sơ lược về hệ thống SWIFT .16
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG
    3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn 18
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 18
    3.1.2. Hoạt động kinh doanh .18
    ii
    3.1.3. Mạng lưới hoạt động .19
    3.1.4. Định hướng của SCB .19
    3.2. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 24
    3.2.1. Sơ đồ tổ chức .24
    3.2.2. Chức năng các phòng ban .25
    3.2.3. Sơ lược tình hình hoạt động tại SCB An Giang .26
    Chương 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI SCB AN GIANG
    4.1. Hoạt động quan hệ đối ngoại của SCB .30
    4.2. Tình hình thanh toán quốc tế tại SCB An Giang .30
    4.3 Tình hình thanh toán bằng TDCT tại SCB An Giang 33
    4.3.1 Quy trình thanh toán TDCT tại SCB 33
    4.3.2 Kết quả hoạt động thanh toán L/C .37
    4.4. Các nhân tố khác .41
    4.4.1. Đội ngũ nhân viên 41
    4.4.2. Công nghệ thông tin 42
    4.4.3. Hoạt động Marketing .42
    4.4.4. Hoạt động phục vụ và chăm sóc khách hàng 43
    4.5. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng 43
    4.6. Các đối thủ mạnh .44
    4.6.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 44
    4.6.2. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) .47
    4.6.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 48
    Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SCB AN GIANG
    5.1. Ma trận SWOT 50
    5.2. Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại SCB An Giang 51
    5.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thanh toán tại Ngân hàng .51
    5.2.2. Giải pháp phát triển thương hiệu 53 iii
    iv
    5.2.3. Giải pháp về quảng cáo, tiếp thị 53
    5.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 54
    5.2.5. Giải pháp về công nghệ .55
    Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
    6.1. Kết luận .56
    6.2. Một số kiến nghị 56
    6.3. Hạn chế của đề tài .56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...