Luận Văn Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
    CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM - NĂM 2013


    MỞ ĐẦU . 3
    1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài . 3
    2. Tổng quan về công trình nghiên cứu: 4
    3. Mục tiêu nghiên cứu . 5
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 5
    5. Phương pháp nghiên cứu 6
    6. Kết cấu của luận án . 6
    CHƯƠNG 1 . 6
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠ
    I . 6
    1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG . 6
    1.1.1. Khái niệm . 6
    1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ . 6
    1.1.1.2. Khái niệm dịch vụ ngân hàng 7
    1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng . 9
    1.1.2.1. Tính vô hình 9
    1.1.2.2. Tính không thể tách biệt 10
    1.1.2.3. Tính không ổn định và khó xác định 10
    1.1.2.4. Tính không đồng nhất . 10
    1.1.2.5. Dòng thông tin hai chiều . 10
    1.1.2.6. Tính đa dạng phong phú và không ngừng phát triển . 11
    1.1.3. Phân loại dịch vụ ngân hàng theo tính chất nguồn thu . 11
    1.1.3.1. Dịch vụ tín dụng 11
    1.1.3.2. Dịch vụ phi tín dụng 13
    1.2. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG 20
    1.2.1. Khái niệm dịch vụ phi tín dụng . 20
    1.2.2. Phát triển dịch vụ phi tín dụng 21
    1.2.2.1. Khái niệm sự phát triển dịch vụ phi tín dụng . 21
    1.2.2.2. Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương
    152
    mại 27
    1.2.2.3. Nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ phi tín dụng 29
    1.2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển dịch vụ phi tín dụng . 36
    1.2.3. Các rủi ro trong phát triển dịch vụ phi tín dụng . 44
    1.2.3.1. Rủi ro thanh khoản 44
    1.2.3.2. Rủi ro lãi suất . 45
    1.2.3.3. Rủi ro tỷ giá 46
    1.2.3.4. Rủi ro tác nghiệp . 47
    1.2.3.5. Rủi ro công nghệ và hoạt động 48
    1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN
    HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
    NAM . 49
    1.3.1. Kinh nghiệm trong việc phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng trên
    thế giới 49
    1.3.1.1. Hang Seng Bank (Hồng Kông) 49
    1.3.1.2. Standard Chartered 50
    1.3.1.3. Citibank (Nhật Bản) 51
    1.3.2. Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam . 52
    Kết luận chương 1: 52
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG . 54
    TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
    54
    2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
    NAM . 54
    2.1.1. Năng lực tài chính . 55
    2.1.1.1. Vốn và hệ số an toàn toàn vốn của ngân hàng thương mại 55
    2.1.1.2. Chất lượng tài sản có 58
    2.1.1.3. Kết quả kinh doanh . 59
    2.1.2. Tỷ suất sinh lợi (%) . 66
    2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ QUY MÔ 66
    2.2.1. Hoạt động dịch vụ . 67
    153
    2.2.1.1. Dịch vụ tài khoản tiền gửi, dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
    2.2.1.2. Dịch vụ thẻ 76
    2.2.1.3. Dịch vụ ngân hàng điện tử 78
    2.2.1.4. Dịch vụ bảo lãnh . 81
    2.2.1.5. Dịch vụ ủy thác . 82
    2.2.1.6. Dịch vụ tư vấn . 83
    2.2.1.7. Dịch vụ phi tín dụng khác . 83
    2.2.2. Dịch vụ kinh doanh ngoại hối . 83
    2.2.2.1. Ngoại hối 83
    2.2.2.2 Các sản phẩm phái sinh ngoại hối . 85
    2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG . 87
    2.3.1. Mô hình nghiên cứu 87
    2.3.2. Quy trình nghiên cứu 87
    2.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu . 88
    2.3.2.2. Kế hoạch phân tích dữ liệu 88
    2.3.3. Kết quả nghiên cứu về chất lượng dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng
    thương mại Việt Nam 89
    2.3.3.1. Đánh giá các thành phần chất lượng dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng
    thương mại Việt Nam thông qua kết quả khảo sát 89
    2.3.3.2. Đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha 92
    2.3.3.3 Phân tích nhân tố EFA . 93
    2.3.4. Kết quả nghiên cứu về chất lượng dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng
    thương mại Việt Nam tác động đến sự hài lòng của khách hàng 97
    2.3.4.1. Đánh giá thang đo sự hài lòng bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha97
    2.3.4.2. Phân tích nhân tố EFA 97
    2.3.4.3. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ phi tín dụng và sự
    hài lòng của khách hàng - hiệu chỉnh lần 1 . 98
    2.3.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội . 99
    2.3.5.1. Xem xét ma trận tương quan các biến . 99
    2.3.5.2. Phân tích hồi quy bội 100
    154
    2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA
    CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 102
    2.4.1. Các kết quả đạt được và nguyên nhân . 102
    2.4.1.1. Các kết quả đạt được 102
    2.4.1.2. Các nguyên nhân chủ yếu của kết quả đạt được 104
    2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân . 105
    2.4.2.1. Các hạn chế 105
    2.4.2.2. Các nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế 109
    Kết luận Chương 2 110
    CHƯƠNG 3 . 111
    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
    . 111
    3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN NĂM 2020
    111
    3.1.1. Năng động, sáng tạo trong tiếp cận các dịch vụ phi tín dụng phù hợp với khả
    năng của từng ngân hàng . 111
    3.1.2. Phát triển công nghệ, tập trung vào những mục tiêu chính yếu của một ngân
    hàng hiện đại dễ dàng cạnh tranh và hội nhập . 112
    3.1.3. Chú trọng vào phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng 113
    3.1.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực . 113
    3.2. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 113
    3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng về quy mô . 113
    3.2.1.1. Đa dạng hóa và hoàn thiện sản phẩm dịch vụ hiện có . 113
    3.2.1.2. Phát triển dịch vụ mới . 114
    3.2.1.3. Thâm nhập vào thị trường và thu hút khách hàng . 115
    3.2.1.4. Nâng tỷ trọng lợi nhuận từ dịch vụ phi tín dụng trong tổng lợi nhuận kế
    hoạch của ngân hàng 115
    3.2.1.5. Mở rộng thị trường và chăm sóc khách hàng 116
    3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng về chất lượng dịch vụ nhằm
    155
    nâng cao sự hài lòng của khách hàng . 117
    3.2.2.1. Giải pháp gia tăng “Khả năng đáp ứng” 117
    3.2.2.2. Giải pháp gia tăng “Sự đồng cảm” . 118
    3.2.2.3. Giải pháp gia tăng “Phương tiện hữu hình” . 119
    3.2.2.4. Giải pháp gia tăng “Sự tin cậy” . 119
    3.2.2.5. Giải pháp gia tăng “Năng lực phục vụ” 120
    3.2.2.6. Giải pháp gia tăng “Sự thuận tiện” 120
    3.2.3. Các biện pháp tổng thể phát triển dịch vụ phi tín dụng . 120
    3.2.3.1. Nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh . 120
    3.2.3.2. Nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng nguồn nhân lực
    122
    3.2.3.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng . 126
    3.2.3.4. Thực hiện tốt chính sách khách hàng 127
    3.2.3.5. Xây dựng chiến lược Marketing 130
    3.2.3.6. Đa dạng hóa hình thức giao dịch và các kênh phân phối dịch vụ phi tín dụng
    132
    3.2.3.7. Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ . 133
    3.2.3.8. Xây dựng và kiểm soát tỷ trọng lợi nhuận từ dịch vụ phi tín dụng 134
    3.2.3.9. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong các ngân hàng thương mại
    Việt Nam . 134
    3.2.3.10. Đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng . 135
    3.2.4. Các biện pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng cho từng loại hình dịch vụ phi
    tín dụng . 135
    3.2.4.1. Biện pháp đối với dịch vụ tài khoản tiền gửi, dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
    135
    3.2.4.2. Biện pháp đối với dịch vụ thẻ 138
    3.2.4.3. Biện pháp đối với dịch vụ ngân hàng điện tử . 140
    3.2.4.4. Biện pháp đối với dịch vụ bảo lãnh . 141
    3.2.4.5. Biện pháp đối với dịch vụ ủy thác . 142
    3.2.4.6. Biện pháp đối với dịch vụ kinh doanh ngoại hối 142
    3.3. CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
    156
    143
    3.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 143
    3.3.2. Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước 144
    3.3.3. Công khai, minh bạch hóa các thông tin về hoạt động ngân hàng 145
    3.3.4. Mở cửa thị trường ngân hàng 145
    3.3.5. Giảm dần các biện pháp hành chính trong điều hành chính sách tài chính tiền tệ
    145
    3.3.6. Tạo môi trường lành mạnh, công bằng giữa các ngân hàng thương mại Việt
    Nam 146
    Kết luận Chương 3 146
    KẾT LUẬN 148

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cp thiết và ý nghĩa ca đề tài
    Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việc gia nhập WTO sẽ mang lại rất nhiều thuận lợi và cơ hội cho các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nhưng đồng thời cũng mang đến không ít khó khăn và thách thức đòi hỏi các NHTM Việt Nam có những cải tổ lớn lao nhằm duy trì và phát triển trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt.
    Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ở Việt Nam diễn ra cũng không kém phần khốc liệt. Trên cả nước hiện nay, các ngân hàng cũng vào cuộc với không khí vô cùng sôi nổi. Các ngân hàng đang tranh đua với nhau từng giờ, từng phút bằng việc tung ra những loại
    sản phẩm dịch vụ mới, hạ thấp lãi suất cho vay, cải tiến quy trình, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại
    Năm 2012, các ngân hàng nước ngoài được phát triển tự do hơn trên mảng tài chính ngân hàng khi Việt Nam tháo bỏ các rào cản. Từ trước đến nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của các NHTM đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, tín dụng bất động sản . Nhưng hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiên quyết chốt mức tăng trưởng tối đa thì các NHTM buộc phải tăng thu từ các hoạt động phi tín dụng. Song đây không phải là kênh làm tăng nguồn thu dễ dàng cho các NHTM trong giai đoạn hiện nay. Một trong các nội dung cơ cấu lại hoạt động tài chính các tổ chức tín dụng trong đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” được Thủ tướng Chính phủ phệ duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 là: Từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng.
    Phát triển dịch vụ phi tín dụng có nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội như giúp cho việc thanh toán, thu chi tiền tệ trở nên an toàn, chính xác và nhanh chóng; hạn chế được các hành vi tham nhũng, buôn bán bất hợp pháp . Bên cạnh đó, các sản phẩm phi tín dụng mang lại nguồn thu ổn định, an toàn hơn cho các NHTM mặc dù các NHTM phải cạnh tranh gay gắt trong môi trường khốc liệt. Do đó, các NHTM Việt Nam phải chuẩn bị những bước đi phù hợp trong thời gian sắp tới để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển vững chắc khi vòng bảo bộ cho các NHTM trong nước ngày càng phải nới lỏng đến không còn. Bên cạnh đó, việc phát triển dịch vụ phi tín dụng còn mang nhiều ý nghĩa kinh tế xã hội như quá trình tích tụ vốn hiệu quả hơn; các giao dịch tiền tệ diễn ra an toàn, chính xác và tiện dụng hơn; các thu nhập bất hợp pháp được kiểm soát chặt chẽ hơn
    Xuất phát từ cách tiếp cận trên, với mong muốn góp phần tham gia vào việc phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM Việt Nam, tác giả chọn nội dung: “Phát trin dch v
    phi tín dng ti các ngân hàng thương mi Vit Namlàm đề tài luận án nghiên cứu sinh
    kinh tế tài chính, ngân hàng. Hy vọng đề tài sẽ có những đóng góp vào sự phát triển dịch vụ ngân hàng của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới.
    2. Tng quan vcông trình nghiên cu:
    Trong những năm gần đây, mặc dù hoạt động dịch vụ phi tín dụng được các ngân hàng chú trọng phát triển nhưng chiều rộng và chiều sâu của những dịch vụ đó còn hạn chế. Do đó, việc tìm ra giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng mang tính chiến lược đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam. Phát triển dịch vụ ngân hàng đã được một số nhà kinh tế quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này thường chỉ tập trung nghiên cứu một mảng của dịch
    vụ ngân hàng hoặc dịch vụ phi tín dụng qua khảo sát tại một ngân hàng cụ thể. Do đó những công trình nghiên cứu sâu sắc về phát triển dịch vụ phi tín dụng còn rất hạn chế.
    Tại Việt Nam, theo thống kê của tác giả, hiện chưa có luận án nào nghiên cứu về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các NHTM Việt Nam. Cho

    . Điểm mới trong phần nghiên cứu phát triển dịch vụ phi tín dụng
    của các NHTM Việt Nam về quy mô là tác giả tiến hành phân bổ chi phí hoạt động chung
    vào từng loại hình hoạt động (loại hình tín dụng, loại hình phi tín dụng và loại hình dịch vụ
    khác) và chuyển chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng vào chi phí hoạt động tín dụng.
    Từ đó, tác giả tính toán mức độ đóng góp của từng loại hình dịch vụ vào lợi nhuận trước
    thuế để thấy hiệu quả thực sự của việc phát triển dịch vụ phi tín dụng.
    Trong phần nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành khảo sát các khách hàng sử
    dụng dịch vụ phi tín dụng tại một số NHTM Việt Nam và ứng dụng phần mềm SPSS để xác định các thành phần chất lượng tác động đến sự hài lòng của khách hàng.
    3. Mc tiêu nghiên cu
    Nghiên cứu sự phát triển dịch vụ phi tín dụng trên hai khía cạnh quy mô và chất
    lượng để thấy được ưu điểm và hạn chế trong việc phát triển dịch vụ phi tín dụng của các
    NHTM Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận án đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTM Việt Nam.
    4. Đối tượng và phm vi nghiên cu ca đề tài
    Đối tượng: Dịch vụ phi tín dụng của các NHTM Việt Nam.
    Phạm vi nghiên cứu: Các dịch vụ phi tín dụng của các NHTM Việt Nam.

    5. Phương pháp nghiên cu
    Luận án dựa trên phương pháp điều tra thống kê, phương pháp phân tích, so sánh,
    quy nạp, tổng hợp, logic, duy vật biện chứng, so sánh giữa lý thuyết và thực tế, kết hợp
    nghiên cứu định tính và định lượng cùng tham khảo các tài liệu để thực hiện nghiên cứu.
    Nghiên cứu điều tra thực tế được thực hiện thông qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và
    nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thông qua lấy ý kiến chuyên gia dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất lượng dịch vụ phi tín dụng và tác động của nó đến sự hài lòng của khách hàng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...