LỜI MỞ ĐẦU Tiếng búa giĩng lên từ tay ngài Chủ tịch Đại Hội đồng WTO Eirik Glenne đã kết nối cho chuyến tàu liên vận thương mại quốc tế toa số 150 mang tên Việt Nam. Chúng ta xúc động và tự hào với thành quả của 11 năm cho một tiếng gõ đĩ. Như con tàu bước ra biển lớn, chúng ta bước vào một sân chơi lớn hơn, hứa hẹn nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối đầu nhiều rủi ro, thách thức. Đặc biệt, trong lĩnh vực ngân hàng, với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng vào năm 2010 là một thách thức rất lớn cho hệ thống các NHTM Việt Nam mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường trong một thời gian không lâu. Khi sẽ phải đối đầu với những tập đoàn tài chính đa quốc gia với tiềm lực tài chính khổng lồ, kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm dạn dày hàng trăm năm. Với mong muốn học tập kinh nghiệm xây dựng hệ thống thanh tóan của NHTM qua mạng di động tiên tiến trên thế giới, tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc mà các NHTM Việt Nam đang gặp phải, từ đó đề ra được những giải pháp thực sự thiết thực, có tính khả thi để giúp các NHTM Việt Nam hoàn thiện hệ thống dịch vụ thanh tóan qua mạng thông tin di động, phát triển những dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nhằm thu hút khách hàng, tạo năng lực cạnh tr anh, từng bước hiện đại hoá trong xu thế hội nhập của thời đại. MỤC LỤC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ QUA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG (MOBILE BANKING) Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 1 1.1.Ngân hàng điện tử 1 1.2.Các hình thái phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.3. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng điện tử. 3 1.3.1. Sự phát triển hạ tầng thanh tóan 3 1.3.2. Sự phát triển của dịch vụ NHĐT tại Việt Nam 4 1.3.2.1. Tổng quan về sự phát triển NHDT tại Việt Nam 4 1.3.2.2. Các dịch vụ NHDT đang ứng dụng ở ngân hàng Việt Nam 5 * Home Banking 6 * Phone Banking 6 * Mobile Banking 7 * Call center 7 * Kiosk Banking 8 1.4. Giới thiệu chung về Telemoney-thanh tóan điện tử qua mạng di động 8 1.4.1. Khái niệm chung về Telemoney 8 1.4.2. Tầm hoạt động của Telemoney 9 1.4.3. Thị trường tiềm năng của Telemoney 9 1.4.4. Chống gian lận, bảo mật và chi phí hiệu qủa của Telemoney 10 1.4.5. Cải Thiện dịch vụ khách hàng nhờ Telemoney 10 1.5. Thực trạng thanh toán qua mạng di động của các NH trên thế giới dựa trên nền tảng Telemoney: 1.5.1. Các ứng dụng thưcï tiễn: 10 1.5.1.1. Thanh toán Internet thông qua TeleMoney: 10 1.5.1.2. Dịch vụ khách hàng bằng Internet của TeleMoney 11 1.5.1.3. TeleMoney EasyTop-Up 11 1.5.1.4. TeleMoney Corporate E-Voucher : 11 1.5.1.5. TeleMoney Mobile Trading : 11 1.5.1.6. TeleMoney Mobile EasyPay: 11 1.5.1.7 TeleMoney Mobile P2P: 12 1.5.1.8. TeleMoney mCommerce Payments: 12 1.5.1.9. Tele Cab: 12 1.5.2. Các tiện lợi khi ứng dụng Telemoney trong lĩnh vực thanh toán tại các ngân hàng TM: 1.5.2.1. Tăng thu nhập nhờ vào dịch vụ xử lý thanh toán phí 12 1.5.2.2. Chi phí chấp nhận thanh toán qua thẻ rất thấp từ các merchants ở nhiều nơi khác nhau 13 1.5.2.3. Thu nhập tăng không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai khi có nhiều ứng dựng mới: 13 Kết luận chương 1 14 Chương 2: Thực tiễn các dịch vụ NH Điện tử qua mạng thông tin di động tại Việt Nam 2.1.Tổng quan về thị trường di động ở Việt Nam 15 2.1.1.Mobilephone 15 2.1.2.Vinaphone 15 2.1.3.Viettel Mobile 17 2.1.4.SPhone Mobile 17 2.1.5.Hanoi Telecom 18 2.1.6.EVN Telecom 19 2.2. Vai trò của mạng di động trong ngân hàng điện tử 20 2.3. Dịch vụ Mobile banking tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: 22 2.3.1. ngân hàng Đông Á –EABank 23 2.3.2. ngân hàng kỹ thương Việt Nam – Techcombank 24 2.3.3. ngân hàng ngọai thương – Vietcombank 31 2.3.4. ACB Bank-Ngân hàng thương mại Á Châu 32 2.3.5. Habu Bank-Ngân hàng phát triển nhà Hà Nội 34 2.4. Dịch vụ bảo mật, chữ ký điện tử và chứng chỉ số, công nghệ bảo mật : 35 2.4.1 Sự phát triển của công nghệ và hạ tầng thanh toán: 35 2.4.1.1. Công nghệ bảo mật 35 2.4.1.2. Chữ ký điện tử và cấp phát chứng nhận điện tử (CA) 36 2.4.1.3. bảo hiểm cho giao dịch điện tử : 37 2.4.1.4. phát triển hạ tầng công nghệ, phần cứng phục vụ cho bảo mật: 37 2.5. Phân tích thị trường tiềm năng. Phân tích hiệu quả 38 2.5.1. Những dịch vụ hiện đại các ngân hàng đã áp dụng 38 2.5.2. Số liệu chi tiết máy ATM, thẻ thanh toán và tài khoản cá nhân: 39 2.6. Nhận xét, đánh giá : 2.6.1. Những khó khăn, vướng mắc về vốn 41 2.6.2. Những tồn tại trong quá trình phát triển công nghệ 42 2.6.3. Hạn chế từ chính chất lượng dịch vụ của các ngân hàng 44 2.6.4. Khó khăn từ nguồn nhân lực 44 2.6.5. Khó khăn vướng mắc từ nền kinh tế: 45 Kết luận chương 2 45 Chương 3: Kiến nghị và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử qua mạng thông tin di động tại Việt Nam 3.1. Thời cơ và thách thức của phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 47 3.2. Những giải pháp ở tầm vĩ mô : 50 3.2.1. Kiến nghị đối với Quốc hội, Chính phủ : 50 3.2.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 51 3.2.3. Kiến nghịđối với hệ thống ngân hàng Việt Nam 52 3.2.4. Kiến nghịđối với hiệp hội di động Việt Nam: 54 3.2.5. Hoàn thiện Luật giao dịch điện tử, xây dựng các văn bản dưới luật nhằm đưa Luật giao dịch điện tử vào cuộc sống 55 3.2.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 55 3.3. Những giải pháp tầm vi mô : 57 3.3.1. Công tác tuyên truyền quảng cáo, chiến lược kinh doanh phù hợp : 57 3.3.2. xây dựng nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, nghiệp vụ 57 3.3.3. Các giải pháp kết nối hệ thống ngân hàng, hệ thống mạng di động và hệ thống Telemoney tại Việt Nam 58 Kết luận chương 3 60