Luận Văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 3

    1. Lợi ích của ngân hàng điện tử 3

    1.1 Khái niệm 3

    1.2 Lợi ích 3

    2. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Phone Banking) . 5

    2.1 Khái niệm 5

    2.2 Chức năng 5

    3.3 Tác dụng của Phone Banking 7

    3. Dịch vụ ngân hàng qua Internet ( Internet Banking) 7

    3.1 Khái niệm 7

    3.2 Chức năng 7

    3.3 Tác dụng của Internet Banking 8

    4. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (Mobile Banking) 8

    4.1 Khái niệm 8

    4.2 Chức năng 9

    4.3 Tác dụng của Mobile Banking 9

    5. Dịch vụ ngân hàng tại chỗ (Home Banking) . 9

    5.1 Khái niệm 9

    5.2 Chức năng 10

    5.3 Tác dụng của Home Banking 10

    II. PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11

    1. Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam 11

    1.1 Nhà cung cấp dịch vụ 11

    1.2 Khách hàng 15

    1.2.1 Doanh nghiệp 15

    1.2.2 Cá nhân 20

    2. Những hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 21

    2.1 Về dịch vụ Mobile banking 21

    2.2 Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông 22

    2.3 Thói quen tiêu dùng 23

    2.4 Thanh toán qua SMS tiện lợi nhưng thiếu an toàn 24

    2.5 Các dịch vụ ngân hàng điện tử còn nhiều hạn chế 24

    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 25

    1. Một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán điện tử của ngân hàng . 25

    1.1 Đối với ngân hàng 25

    1.2 Đối với khách hàng 29

    2. Một số kiến nghị 30

    2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 30

    2.2 Đối với Cơ quan quản lý nhà nước 30

    2.3 Đối với các Bộ, ngành khác 31

    2.4 Đối với doanh nghiệp 31

    2.5 Đối với người tiêu dùng 32









    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong cuộc sống hàng ngày, bất cứ người nào cũng phải mua bán một thứ gì đó, những thanh toán thường xuyên diễn ra như trả tiền điện thoại, trả tiền nước, trả tiền Internet, trả tiền bảo hiểm, tiền gas, hóa đơn mua hàng, Để thực hiện các hoạt động thanh toán này các nhân viên của bưu điện, nhân viên bảo hiểm, hàng tháng phải đến từng hộ gia đình viết hóa đơn, ghi số tiền mà mỗi hộ phải trả. Đối với các doanh nghiệp thì thường có tài khoản ở ngân hàng, mỗi lần thanh toán tiền cho khách hàng hay nhận tiền từ khách hàng thì doanh nghiệp phải cử nhân viên đến ngân hàng của mình để làm các thủ tục như rút tiền, chuyển tiền, Một ngày, một tuần, một tháng doanh nghiệp có rất nhiều hợp đồng hay giao dịch diễn ra vì vậy nhân viên phải đi đi lại lại giữa ngân hàng và doanh nghiệp tốn rất nhiều thời gian và công sức. Mặt khác doanh nghiệp không theo dõi được các thông tin về tài khoản, lãi suất, tỷ giá một cách thường xuyên vì sự liên lạc giữa doanh nghiệp với ngân hàng không phải lúc nào cũng thuận lợi.

    Ngân hàng điện tử đã trở thành xu thế phổ biến trên thế giới và tất nhiên, Việt Nam không thể nằm ngoài guồng quay này. Ngân hàng điện tử sẽ giúp khách hàng thanh toán những khoản tiền trên một cách nhanh chóng, thuận tiện hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức.

    Xuất phát từ điều đó em đã lựa chọn đề tài: “ Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Đề tài này nghiên cứu những vấn đề tổng quát về các dịch vụ ngân hàng điện tử, sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam, cuối cùng là một số giải pháp cũng như kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử ở nước ta trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...