Thạc Sĩ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
    Định dạng file word

    MỤC LỤC

    Trang
    Nhiê ̣m vu ̣ Luâ ̣n văn Tha ̣c si .̃
    Lời cam đoan.
    Lời cám ơn.
    Tóm tắt luận văn.
    Abstract.
    Mục lục
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .ii
    DANH MỤC CÁC HÌNH iv
    PHẦN MỞ ĐẦU v
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1
    1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1
    1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 1
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 1
    1.1.2.1 Huy động vốn 1
    1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 2
    1.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 2
    1.1.2.4 Các hoạt động khác . 2
    1.1.3 Phân loại 3
    1.1.3.1 Căn cứ theo hình thức sở hữu 3
    1.1.3.2 Căn cứ theo chiến lược kinh doanh . 3
    1.2 Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ . 4
    1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 4
    1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ . 4
    1.2.3 Vai trò của dịch vụ NHBL . 5
    1.2.3.1 Đối với nền kinh tế 5
    1.2.3.2 Đối với ngân hàng . 5
    1.2.3.3 Đối với khách hàng . 6
    1.2.4 Các dịch vụ NHBL tiêu biểu 6
    1.2.4.1 Huy động vốn 6

    1.2.4.2

    Dịch vụ tín dụng 6

    1.2.4.3 Dịch vụ thanh toán 7
    1.2.4.4 Dịch vụ phi tín dụng 8
    1.2.4.5 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại . 10
    1.3 Những tiêu chí đánh giá mức độ triển khai dịch vụ NHBL 10
    1.3.1 Sự gia tăng số lượng khách hàng và thị phần 10
    1.3.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ 11
    1.3.3 Hệ thống chi nhánh và kênh phân phối . 12
    1.3.4 Tính năng tiện ích cho sản phẩm 13
    1.3.5 Tính an toàn . 13
    1.3.6 Tăng thu nhập cho ngân hàng . 13
    1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 13
    1.4.1 Chính trị . 13
    1.4.2 Kinh tế xã hội 14
    1.4.3 Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại . 15
    1.4.4 Công nghệ thông tin (CNTT) . 15
    1.5 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHBL trên thế giới . 16
    1.5.1 Kinh nghiệm của ngân hàng Bangkok – Thái Lan 16
    1.5.2 Kinh nghiệm ngân hàng Standard Chartered – Singapore . 17
    1.5.3 Kinh nghiệm của các NHTM Trung Quốc 17
    1.5.4 Kinh nghiệm của Citybank – Nhật Bản 18
    1.5.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 19
    1.6 Sự hài lòng của khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
    hàng khi sử dụng dịch vụ NHBL 20
    1.6.1 Khái niệm về sự hài lòng khách hàng . 20
    1.6.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng . 21
    Kết luận chương 1 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 24
    2.1 Khái quát về ACB 24
    2.1.1 Các sự kiện quan trọng . 24
    2.1.1.1 Việc thành lập . 24
    2.1.1.2 Niêm yết . 24
    2.1.1.3 Các sự kiện khác . 25
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức . 28
    2.2 Mức độ phát triển dịch vụ NHBL tại ACB so với các NHTM khác 28
    2.2.1 Quy mô và năng lực tài chính 28
    Chiến lược Marketing 30
    2.2.3 Mạng lưới phân phối 32
    2.2.4 Các đối thủ cạnh tranh . 33
    2.2.5 Sự đe dọa của sản phẩm thay thế 34
    2.3 Mức độ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ACB 35
    2.3.1 Tình hình kinh doanh qua các năm . 35
    2.3.1.1 Huy động vốn 35
    2.3.1.2 Tình hình cho vay . 39
    2.3.1.3 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế 43
    2.3.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ 47
    2.3.2.1 Sản phẩm huy động vốn 47
    2.3.2.2 Sản phẩm tín dụng bán lẻ 48
    2.3.2.3 Sản phẩm ngân hàng điện tử 49
    2.3.2.4 Dịch vụ thanh toán 49
    2.3.2.5 Tăng tính tiện ích cho sản phẩm 50
    2.3.2.6 Tính an toàn 51
    2.3.3 Thu nhập từ hoạt động bán lẻ mang lại . 52
    2.4 Kết quả khảo sát các nhóm yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng khi sử
    dụng sản phẩm dịch vụ của ACB 53
    2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động của ACB . 59
    2.5.1 Những thành công 59
    2.5.1.1 Chất lượng dịch vụ ngày càng được hoàn thiện và nâng cao: . 59
    2.5.1.2 Xây dựng nền tảng công nghệ hiện đại, tạo đòn bẩy phát triển dịch vụ
    NHBL, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng: . 59
    2.5.1.3 Hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch khắp cả nước . 59
    2.5.1.4 Sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng 59
    2.5.2 Những hạn chế . 60
    2.5.3 Nguyên nhân 60
    2.5.3.1 Nguyên nhân thành công . 60
    2.5.3.1 Nguyên nhân chưa thành công 60
    Kết luận Chương 2 . 62
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN
    LẺ TẠI ACB 63
    3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của ACB đến năm 2020 . 63
    3.1.1 Xu thế phát triển ngân hàng bán lẻ tại VN 63
    3.1.1.1 Các kết quả đạt được . 63
    3.1.1.2 Những mặt còn hạn chế . 65
    3.1.1.3 Một số nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế của các dịch vụ NHBL VN 66
    3.1.2 Mục tiêu chiến lược của ACB 67
    3.1.3 Định hướng và phương thức thực hiện chiến lược; . 67
    3.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại ACB 69
    3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên . 69
    3.2.2 Về công nghệ . 70
    3.2.3 Nâng cao dịch vụ khách hàng . 71
    3.2.4 Về thương hiệu 72
    3.2.5 Kênh phân phối . 74
    3.2.6 Về sản phẩm 76
    3.2.7 Về quản lý rủi ro 80
    3.3 Một số kiến nghị . 82
    3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 82
    3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 82
    3.3.3 Kiến nghị với hiệp hội ngân hàng . 84
    Kết luận chương 3 85
    KẾT LUẬN CHUNG . 86
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

    TÓM TẮT
    Đề tài luận văn “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại
    cổ phần Á Châu”. Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng, và để chạy
    đua trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, nhiều ngân hàng đang ra sức mở
    rộng mạng lưới, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, phong cách phục vụ nhằm
    sớm thực hiện được mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính bán lẻ đa năng hàng đầu
    Việt Nam.
    Luận văn gồm các nội dung chính sau:

    Tổng quan về ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng bán lẻ
    Thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại
    cổphần Á Châu
    Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại

    cổ phần Á Châu
    Qua bài luận văn này, tác giả hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc phát triển
    sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại
    cổ phần Á Châu nói riêng.
    ABSTRACT
    The thesis topic “Development the service in retail selling in The Asia
    Commercial Bank” with the competition among the banks. Many banks have been
    trying to set up many branches, diversifying products, improving the quality and
    services in order to become the most main retailed Financial Corporation in Vietnam.
    The Thesis has some main ideas as following
    The overview of the commercial banks and the retailed banking services
    Providing retailed banking services at the Asia Commercial Bank.
    The solutions for retailed banking services are applied at The Asia joint-stock

    commercial bank.
    This research find out the solution for developing retailed banking services in Vietnam,
    especially the Asia Commercial Bank

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của Đề tài
    Tiềm năng phát triển dịch vụ tài chính bán lẻ trên thị trường VN còn rất lớn, với
    gần 87 triệu dân nhưng VN hiện nay chỉ có hơn 10 triệu tài khoản ngân hàng. Trong
    thời gian gần đây, cạnh tranh trên thị trường tài chính trở nên gay gắt, đặc biệt là khi
    ngày càng có nhiều ngân hàng con 100% vốn nước ngoài tham gia, xu hướng của
    người tiêu dùng cũng thay đổi theo nhu cầu của cuộc sống. Chính yếu tố này đòi hỏi
    ngành dịch vụ tài chính ngân hàng phải có chiến lược và giải pháp mới theo hướng
    ngân hàng bán lẻ đa năng, đặc biệt là phải xây dựng giải pháp phù hợp để thu hút người
    dân tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng bán lẻ.
    Để chạy đua trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, nhiều ngân hàng
    đang ra sức mở rộng mạng lưới, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, phong cách
    phục vụ nhằm sớm thực hiện được mụa tiêu trở thành tập đoàn tài chính bán lẻ đa
    năng hàng đầu.
    Trong bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu cũng đã xây dựng
    chiến lược phát triển thành tập đoàn tài chính trong đó hoạt động ngân hàng làm nồng
    cốt. Thành công của ACB là thành công của một ngân hàng bán lẻ hàng đầu VN. Để
    trụ vững vị thế đó, ACB phải luôn thực hiện tiêu chí lấy khách hàng làm trung tâm,
    luôn đem đến các sản phẩm và dịch vụ vừa đa dạng vừa tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày
    càng phong phú của khách hàng.
    Xuất phát từ yêu cấu trên, tác giả đã chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ ngân hàng
    bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần thương mại cổ phần Á Châu” làm đề tài luận
    văn tốt nghiệp, với hy vọng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của ACB.
    2. Mục đích của Đề tài
    Mục đích của đề tài là tập trung nghiên cứu thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ
    của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu , so sánh với các đối thủ cạnh tranh,
    nhằm tìm ra những khó khăn và thách thức ảnh hưởng đến việc cung cấp các sản phẩm
    dịch vụ bán lẻ của ACB từ đó đề xuất các giả pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ
    tại ACB.
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    Luận văn dùng phương pháp định tính, được xây dựng trên cở sở tiếp cận thực
    tế, thu thập thông tin, thống kê số liệu, phân tích, so sánh đối chiếu và tổng hợp. Đồng
    thời sử dụng kiến thức của các môn học về tài chính ngân hàng
    Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng hợp
    lý và ưu việt của từng loại phương pháp nghiên cứu khoa học
    Gồm các phương pháp sau:
    § Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý thông tin qua 2 nguồn:
    - Dùng dữ liệu nội bộ của Ngân hàng ACB.
    - Dùng dữ liệu ngoại vi thu thập từ các nguồn: sách báo, các phương tiện tiện
    truyền thông, thông tin thương mại, các tổ chức, hiệp hội, báo cáo thường niên của
    Ngân hàng ACB và một số Ngân hàng thương mại khác
    § Phương pháp điều tra khảo sát: dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu từ việc thăm dò ý
    kiến một số khách hàng của Ngân hàng ACB. Qua phiếu điều tra khảo sát phân tích và
    rút ra những tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu về chất lượng dịch vụ đang thục hiện tại
    Ngân hàng ACB. Từ những cơ sở và định hướng về phát triển dịch vụ ngân hàng của
    hệ thống ACB, luận văn đưa ra những kiến nghị, giải pháp để phát triển dịch vụ ngân
    hàng bán lẻ tại Ngân hàng ACB trong giai đoạn hiện nay.
    4. Kết quả dự kiến đạt được
    Trên cơ sở phân tích, đánh giá thục trạng hoạt động của ngân hàng ACB và
    khảo sát sự hài lòng của khách hàng đề tài sẽ rút ra được những thành công và hạn chế
    của ACB, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại
    ACB trong thời gian tới. Giải pháp tập trung chủ yếu vào yếu tố con người, xây dựng
    và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, kênh phân phối đa dạng đáp ứng kịp
    thời nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
    1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
    1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
    Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các
    công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm,
    rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và
    cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. NHTM là loại ngân hàng có số
    lượng nhiều và rất phổ biến trong nền kinh tế. Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các
    hoạt động của nền kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống NHTM
    phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế, xã hội và ngược
    lại.
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
    Theo luật các tổ chức tính dụng VN có hiệu lực vào tháng 10/1998: “Ngân hàng
    là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
    động kinh doanh khác có liên quan”.
    Nghị định của Chính phủ số 49/2000NĐ-CP ngày 12/09/2000 định nghĩa: “
    Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và
    các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện
    các mục tiêu kinh tế của nhà nước”.
    Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
    hàng với nội dung là thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín
    dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
    1.1.2.1 Huy động vốn
    Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với NHTM trong việc tạo
    lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. Trong hoạt động này NHTM được sử dụng
    các công cụ và biện pháp mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi
    trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Hoạt
    động huy động vốn của NHTM bao gồm:

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao
    động Xã Hội
    2. TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê
    3. Ts Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê
    4. Báo cáo thường niên của ACB qua các năm 2007-2010 và 06/2011
    5. Các Website của hiệp hội ngân hàng VN
    6. Website của ngân hàng Nhà nước VN
    7. Các Website của các ngân hàng thương mại
    8. Tạp chí ngân hàng các năm 2007-2011
    9. Phan Thị Hà Trinh, (2007), Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng
    thương mại cổ phần phát triển nhà TP. HCM, trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí
    Minh
    10. Lưu Thanh Thảo (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
    thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế
    11. Hồ Thiện Bảo Lộc (2009), Giải pháp phát triển ngân hàng hiện đại tại Ngân hàng
    thương mại cổ phần ngoại thương VN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc
    sĩ kinh tế
    12. Triệu Kim Ngọc, 2011, Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng nông
    nghiệp và phát triển nông thôn VN, luận văn thạc sĩ kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...