Luận Văn Phát triển dịch vụ dựa trên giao thức sip cho mạng 3g

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Ác Niệm, 22/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Bắt đầu từ những nước có ngành Công nghệ thông tin phát triển, sau hơn một thập kỷ ra đời, ứng dụng công nghệ SIP đã lan rộng toàn cầu, góp phần xã hội hoá ngành viễn thông thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, chuẩn SIP chỉ mới được đưa vào ứng dụng trong dịch vụ điện thoại Internet quốc tế từ cuối năm 2005. Để triển khai thành công và khai thác hiệu quả dịch vụ cho mạng 3G, việc sử dụng giao thức SIP được xem là một trong những mấu chốt trong tiến trình cung cấp dịch vụ mạng. Chính vì vậy:

    Chương 1: Tổng quan về mạng hội tụ cố định – đi động FMC
    Nội dung cơ bản của chương 1 đề cập đến các kiến trúc mạng cố định, di động truyền thống và đưa ra xu hướng hội tụ mạng.

    Chương 2: Giao thức khởi tạo phiên SIP
    Nội dung cơ bản của chương 2 đề cập đến cấu trúc, chức năng của giao thức SIP, nội dung bản tin SIP và hoạt động của giao thức.

    Chương 3: Ứng dụng SIP trong quá trình hội tụ mạng cố định và di động
    Nội dung chương 3 tập trung vào những nội dung chính là đưa ra kiến trúc và hoạt động của một số dịch vụ cơ bản của mạng 3G như Presence, IPTV, Conferencing và vấn đề đánh giá cũng như phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ (QoS) cho các dịch vụ đó.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU - 1 -
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH - DI ĐỘNG FMC - 2 -
    1.1 kiến trúc mạng truyền thống - 2 -
    1.1.1 kiến trúc mạng cố định PSTN - 2 -
    1.1.2 kiến trúc mạng di động GSM - 2 -
    1.1.3 Xu hướng hội tụ mạng cố định và di động - 2 -
    1.2 Quá trình hội tụ mạng cố định và di động - 2 -
    1.2.1 Hội tụ các mạng lõi chuyển mạch gói - 3 -
    1.2.2 Cung cấp các dịch vụ đa phương tiện sử dụng SIP - 3 -
    1.2.3 Hội tụ toàn bộ mạng - 3 -
    CHƯƠNG II GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIÊN SIP - 4 -
    2.1 Cấu trúc giao thức - 4 -
    2.1.1 Chức năng của SIP - 4 -
    2.1.2 Các thành phần của hệ thống SIP - 4 -
    2.1.3 kiến trúc phân lớp - 5 -
    2.2 Bản tin SIP - 5 -
    2.2.1 Cấu trúc chung - 5 -
    2.2.2 Request-Line trong bản tin yêu cầu - 5 -
    2.2.3 Status-line trong bản tin trả lời - 6 -
    2.2.4 Các trường tiêu đề - 8 -
    2.3 Hoạt động của SIP - 8 -
    2.3.1 Ví dụ về hoạt động của SIP - 8 -
    2.3.2 Hoạt động của SIP Client và SIP Server - 9 -
    2.3.3 Hoạt động của UA (User-Agent) - 10 -
    2.3.4 Hoạt động của SIP Proxy và Redirect Server - 10 -
    CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG SIP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI TỤ MẠNG CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG - 11 -
    3.1 Dịch vụ Presence - 11 -
    3.1.1 Giới thiệu chung - 11 -
    3.1.2 kiến trúc của dịch vụ Presence - 11 -
    3.1.3 Hoạt động của dịch vụ Presence - 12 -
    3.2 Dịch vụ Cuộc gọi hội nghị (Conferencing) - 12 -
    3.2.1 Giới thiệu chung - 12 -
    3.2.2 kiến trúc dịch vụ - 12 -
    3.3.2 Hoạt động - 13 -
    3.3 Dịch vụ IPTV - 15 -
    3.3.1 Giới thiệu chung - 15 -
    3.3.2 kiến trúc dịch vụ - 15 -
    3.3.3 Hoạt động - 16 -
    3.4 Các vấn đề về QoS - 17 -
    3.4.1 Điều khiển phiên - 17 -
    3.4.2 Điều khiển QoS từ đầu cuối đến đầu cuối (End-to-End) - 17 -
    3.4.3 Quản lý dịch vụ và ứng dụng - 18 -
    3.5 Kết luận và khuyến nghị - 18 -
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...