Thạc Sĩ Phát triển công nghiệp Tiền Giang trong tình hình mới (gđoạn 2006-2015 và định hướng đến năm 2020)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển công nghiệp Tiền Giang trong tình hình mới (gđoạn 2006-2015 và định hướng đến năm 2020)
    LỜI CAM ĐOAN
    ----------------------
    Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển công
    nghiệp Tiền Giang trong tình hình mới (giai đoạn 2006-2015 và định
    hướng đến năm 2020” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
    Những số liệu được sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh
    mục tài liệu tham khảo và kết quả điều tra của cá nhân. Kết quả nghiên cứu
    này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước
    đến nay.
    TP.HCM, ngày 15/11/2007
    NGUYỄN ĐÌNH THÔNGLỜI CẢM ƠN
    ----------------------
    Sau thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy
    Cô, các sở, ngành cùng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,
    người viết hoàn thành luận văn với đề tài: “Phát triển công nghiệp Tiền
    Giang trong tình hình mới (giai đoạn 2006-2015 và định hướng đến năm
    2020)”.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học
    Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức
    trong học tập và trong nghiên cứu. Bên cạnh đó, cho phép tôi được gửi lời
    cám ơn đến các chuyên gia, các cơ quan, đơn vị Viện Chiến lược phát
    triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách
    phát triển công nghiệp - Bộ công nghiệp, Viện Nghiên cứu Kinh tế phát
    triển - Đại học Kinh tế TP.HCM, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tiền Giang, sở
    Công nghiệp Tiền Giang, Cục Thống kê Tiền Giang, Ban Quản lý Khu
    công nghiệp Tiền Giang cùng các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn
    Tiền Giang đã góp những ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
    trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Đặc biệt,
    tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Tấn Khuyên,
    người đã hết lòng giảng dạy, giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu khoa
    học và trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
    Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp,
    bạn bè đã đồng lòng ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập
    cũng như nghiên cứu đề tài này.
    Trân trọng.
    TP.HCM, ngày 15/11/2007
    NGUYỄN ĐÌNH THÔNG MỤC LỤC
    Đề tài: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỀN GIANG TRONG TÌNH HÌNH
    MỚI (GIAI ĐOẠN 2006-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020)
    -----------------------------
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 1
    3. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu . 2
    4. Nội dung của đề tài. 4
    5. Kết cấu của đề tài 5
    6. Các đóng góp chính của luận văn . 6
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG
    NGHIỆP 7
    1.1. Lý thuyết về công nghiệp . 7
    1.1.1. Công nghiệp hóa. 7
    1.1.2. Vai trò công nghiệp với phát triển kinh tế 7
    1.1.3. Các điều kiện tiền đề công nghiệp hóa. 7
    1.2. Các mô hình lý thuyết 8
    1.2.1. Lý thuyết cất cánh . 8
    1.2.2. Mô hình hai khu vực . 9
    1.2.3. Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm và chuỗi sản phẩm - cung ứng . 10
    1.2.4. Mô hình tăng trưởng và phát triển công nghiệp. 11
    1.2.5. Mô hình “Đàn sếu bay” 14
    1.3. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp trong và ngoài nước 15
    1.3.1. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp các tỉnh, thành trong nước. 15
    1.3.2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của các nước trên thế giới 17
    Tóm tắt chương 1 19 - 2 -
    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN, NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG
    PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 1995-2005.
    2.1. Các điều kiện, nguồn lực phát triển công nghiệp tỉnh Tiền Giang 20
    2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, KT-XH 20
    2.1.2. Tình hình phát triển KT-XH. 23
    2.2. Tình hình phát triển công nghiệp Tiền Giang 34
    2.2.1. Tổng quan về tình hình phát triển công nghiệp 34
    2.2.2. Hiện trạng công nghiệp phân theo địa bàn. 35
    2.2.3. Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp TG . 36
    2.2.4. Thực trạng phát triển ngành hàng, sản phẩm. 41
    2.2.5. Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp 49
    2.3. Kết quả tham vấn doanh nghiệp trên địa bàn TG 50
    2.3.1. Các yếu tố ảnh ưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp 51
    2.3.2. Về các ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn của tỉnh TG 53
    2.3.3. Môi trường đầu tư. 54
    2.3.4. Về các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp. 56
    2.3.5. Về các hoạt động liên kết vùng KTTĐPN 57
    2.4. Phân tích SWOT đối với công nghiệp Tiền Giang 59
    Tóm tắt chương 2 62
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP
    PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỀN GIANG
    3.1. Mục tiêu. 63
    3.1.1. Mục tiêu tổng quát 63
    3.1.2. Mục tiêu cụ thể 63
    3.2. Một số tình hình và dự báo 64
    3.2.1. Về thị trường . 64
    3.2.2. Về nguồn nguyên liệu của Tiền Giang. 65
    3.2.3. Về khả năng, năng lực của ngành công nghiệp 66
    3.3. Gợi ý chính sách và giải pháp 67
    3.3.1. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp chủ lực 67 - 3 -
    3.3.2. Phát triển nguồn nhân lực. 72
    3.3.3. Cơ sở hạ tầng 73
    3.3.4. Giải pháp xúc tiến đầu tư và thu hút đầu tư 75
    3.3.5. Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 76
    3.3.6. Liên kết hợp tác giữa Tiền Giang với các tỉnh trong Vùng KTTĐPN.77
    3.3.7. Bảo vệ môi trường 77
    Tóm tắt chương III . 78
    KẾT LUẬN . 79
    Tài liệu tham khảo 80
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
    ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    CN Công nghiệp
    CCN Cụm công nghiệp
    CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    CTCP Công ty cổ phần
    DN Doanh nghiệp
    DNNN Doanh nghiệp nhà nước
    DNTN Doanh nghiệp tư nhân
    ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
    ĐP Địa phương
    EU Liên minh Châu Âu.
    FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    GTSX Giá trị sản xuất
    HTX Hợp tác xã
    Khu vực I, II, III lần lượt là Nông lâm ngư nghiệp; Công nghiệp; Dịch vụ
    KCN Khu công nghiệp
    KT-XH Kinh tế - xã hội
    KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam
    NGTK Niên giám thống kê
    ODA Viện trợ phát triển chính thức
    QHTT Quy hoạch tổng thể
    QL Quốc lộ
    TG Tiền Giang
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
    TƯ Trung Ương
    UBND Uỷ ban Nhân dân
    VNĐ Việt Nam đồng
    WTO Tổ chức thương mại thế giới MỤC LỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ DÙNG TRONG LUẬN VĂN
    Trang
    I. Các biểu bảng.
    Bảng 2.1: Dân số, mật độ dân số Tiền Giang và Vùng KTTĐPN 22
    Bảng 2.2: Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996-2005 23
    Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 -2005 24
    Bảng 2.4 : Cơ cấu tổng sản phẩm GDP phân theo thành phần kinh tế 25
    Bảng 2.5 : Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2005 26
    Bảng 2.6: FDI vào Tiền Giang và Vùng KTTĐPN thời kỳ 1988-2005 26
    Bảng 2.7: GTSX công nghiệp giai đoạn 1996-2005. 34
    Bảng 2.8: Số cơ sở và GTSX công nghiệp theo tỉnh của Vùng KTTĐPN. 35
    Bảng 2.9: Qui mô lao động, nguồn vốn, doanh thu bình quân/doanh nghiệp. 37
    Bảng 2.10: Năng suất lao động, doanh thu/vốn, doanh thu/tài sản của
    các doanh nghiệp CN Tiền Giang so với Vùng KTTĐPN. 38
    Bảng 2.11: Các chỉ số lợi nhuận, thuế của doanh nghiệp CN TG 39
    Bảng 2.12: GTSX các ngành công nghiệp chính giai đoạn 2001-2005 41
    Bảng 2.13: Mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến quyết
    định đầu tư của các doanh nghiệp ở Tiền Giang 51
    Bảng 2.14: Các lý do đầu tư tại Tiền Giang 52
    Bảng 2.15: Các điều kiện thuận lợi để TG chọn ngành công nghiệp. 53
    Bảng 2.16: Các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên. 53
    Bảng 2.17: Điểm trung bình mức độ thực hiện của môi trường đầu tư 55
    Bảng 2.18. Các hoạt động cần hỗ trợ cho DN khi TG hội nhập
    vào vùng KTTĐPN và VN gia nhập WTO. 56
    Bảng 2.19: Mức độ cần thiết của các hoạt động để Tiền Giang
    hội nhập tốt vào Vùng KTTĐPN 58
    Bảng 2.20: Bảng phân tích SWOT công nghiệp Tiền Giang 59
    Bảng 3.1: Dự báo sản lượng nguồn nguyên liệu từ nông lâm ngư nghiệp 65
    Bảng 3.2: Dự báo GTSX các ngành công nghiệp Tiền Giang đến năm 2020 66 - 2 -
    II. Các sơ đồ, biểu đồ
    Biểu đồ 2.1: Thu nhập bình quân/người của TG, Vùng KTTĐPN và Việt Nam. 23
    Biểu đồ 2.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tiền Giang (1995-2005). 24
    Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp- xây dựng và tăng trưởng
    kinh tế Tiền Giang, giai đoạn 2000-2005. 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...