Thạc Sĩ Phát triển cây cao su tại tỉnh Gia Lai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2013
    Đề tài: Phát triển cây cao su tại tỉnh Gia Lai

    MỤC LỤC
    MỞ ĐÀU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu 3
    5. Bố cục đề tài 3
    6. Tong quan tài liệu nghicn cứu 3
    CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIẺN CÂY CAO su 6
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ PHÁT TRIÉN CÂY CAO su 6
    1.1.1. Cây cao su và đặc điểm cúa cây cao su 6
    1.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất cây cao su 10
    1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÉN CÂY CAO su 12
    1.2.1. Gia tăng sãn lượng và diện tích cây cao su 13
    1.2.2. Huy động và sử dụng nguồn lực phát triển cây cao su 15
    1.2.3. Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây cao su 17
    1.2.4. Nâng cao trình độ kỹ thuật và tổ chức sàn xuất cây cao su 19
    1.2.5. Phát triển thị trường tiêu thự sản phẩm cây cao su 22
    1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẺN PHÁT TRIẾN CÂY CAO su 24
    1.3.1. Điều kiện tự nhiên 24
    1.3.2. Diều kiện kinh tế - xã hội 26
    1.3.3. Các chính sách phát Iriển cây cao su của địa phương 27
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 29
    CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG PHÁT TRI ÉN SẢN XUẤT CÂY CAO SU TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 30
    2.1. ĐẶC ĐIÈM Tự NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TÍNH GIA LAI ẢNH HƯỜNG ĐÉN PHÁT TRIẺN CÂY CAO su 30
    2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 30
    2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội 33
    2.1.3. Các chính sách phát triển cây cao su của địa phương 37
    2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN CÂY CAO SƯ TẠI TÌNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 41
    2.2.1. Tình hình gia tăng sản lượng và diện tích cây cao su 41
    2.2.2. Tình hình huy động và sừ dụng nguồn lực đê phát triến cây cao su 45
    2.2.3. Thực trạng năng suất và chất lượng sản phẩm của cây cao su 50
    2.2.4. Thực trạng về kỹ thuật và tồ chức sản xuất cây cao su 54
    2.2.5. Thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phấm cây cao su 60
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 62
    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRI ÉN CÂY CAO su TẠI TỈNH GIA LAI 63
    3.1. Cơ SỚ CÙA VIỆC XÂY GIẢI PHÁP 63
    3.1.1. Nhu cầu về sản phâm cây cao su 63
    3.1.2. Chiến lược phát triển nông nghiệp và chiến lược phát triển cao
    su của tỉnh Gia Lai 65
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN CÂY CAO su 67
    3.2.1. Hoàn thiện các chính sách phát triển cây cao su 67
    3.2.2. Tăng cường các nguồn lực phát triển cây cao su 73
    3.2.3. Hoàn thiện tồ chức sản xuất cây cao su 80
    3.2.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ 83
    3.2.5. Hoàn thiện cơ sờ hạ tầng 85
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87
    KẾT LUẬN 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ờ Nam Mỹ và các vùng kế cận, là cây cúa vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su được du nhập vào nước ta nãm 1897, trải qua hon 100 năm cây cao su ờ Việt Nam đã trở thành cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khà nãng thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bâo vệ môi trường nên cây cao su được nhiều nước có điều kiện kinh tế - xã hội thích hợp quan tâm phát triến với quy mô diện tích lớn. Sản phẩm chinh cũa cây cao su là mủ cao su được dùng làm nguyên liệu đầu vào quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó, sản phám phụ cùa cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khấu cây cao su còn có vị tri quan trọng trong việc bão vệ đất và cân bằng sinh thái.
    Gia Lai là một tinh miền núi có nhiều tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu; nhân dân các dân tộc đoàn kết, cần cù, thông minh, sáng tạo trong công tác và sản xuất. Sau gần 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của cá nước, thế và lực cùa tinh đã lớn mạnh hơn; chính trị - xã hội được ổn định; đời sống vật chất và tinh thần cùa nhàn dân được cải thiện. Tuy vậy, tâng trường kinh tế của tinh đạt tốc độ khá nhưng chất lượng chưa cao, chưa vững chắc; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lurớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng tốc độ chuyến dịch chưa cao; chuyên dịch cơ cấu sán xuất trong nông nghiệp còn chậm, tốc độ tăng trướng chưa tương xứng với tiềm năng; ớ vùng sâu, vùng xa phong tục sản xuất thuần nông du canh du cư vẫn chưa được xóa bó do đó kết quà xoá đói giãm nghèo mặc dù có nhiều tiến bộ, song chưa thật vững chắc; đời sống cùa một bộ phận đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cao

    bicn giới còn gặp nhiều khó khăn; giài quyết việc làm đối với người lao động ở nông thôn còn là vấn đề bức xúc. Bới vậy, trong những năm tới để góp phan xóa đói, giám nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nói riêng và cho đồng bào toàn tinh nói chung, tinh cần đấy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh té đặc biệt là trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp tục phát triền theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường. Muốn vậy, tình cẩn đây mạnh phát triên, đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi; chuyền sang trồng những loại cây công nghiệp, cày ăn quá, cây đặc sán có giá trị kinh tế cao, phát huy được thế mạnh của tinh. Trong những năm vừa qua, tinh đã đấy mạnh phát triển các loại cây chè, cây mía, cây cà phê, cây ăn quả .Hiện nay, tĩnh đang chù trương phát triền cây cao su để góp phần xóa đói, giám nghèo cho đồng bào các dân tộc Gia Lai.
    Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Phát
    triển cây cao su tại lỉnh Gia Lai'.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển sản xuất cây
    cao su
    - Phân tích thực trạng phát triển cây cao su tại tinh Gia lai trong thời
    gian qua, chi ra những thành công, hạn chế trong phát triển cây cao su tại tinh
    Gia Lai
    - Đe xuất giài pháp để phát triển cây cao su tại tinh Gia lai trong thời gian đến.
    3. Đối tưựng và phạm vi nghiên cứu
    a) Đối tirợng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc phát triển cây cao su.
    b)Phạm vi nghiên cứu :

    + Nội dung đề tài tập trang nghiên cứu các giải pháp kinh tế đế phát triền cây cao su tại tĩnh Gia Lai.
    + Không gian : Các nội dung được nghiên cứu tại tinh Gia Lai
    + Thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong những năm tnrớc mắt.
    4. Phưtrng pháp nghiên cứu
    Đe thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài sừ dụng các phương pháp sau:
    - Phương pháp phân tố thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quà sản xuất, kinh doanh cây cao su.
    - Phương pháp phân tích chuỗi cung đế phân tích quá trinh tiêu thụ mù cao su.
    - Phương pháp điều tra thống kê nhàm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài. Số liệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền và các ban ngành địa phương.
    5. Bố cục đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau:
    Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển cây cao su
    Chương 2 : Thực trạng phát triền cây cao su tại tinh Gia Lai
    Chương 3 : Một số giái pháp nhằm phát triển cây cao su tại tinh Gia Lai thời gian tới
    6. Tổng quan tài liệu nghicn cứu
    Trong lý thuyết kinh tế Phát triển chưa có khái niệm riêng về phát triển cây công nghiệp nhưng trong Kinh tế học Phát triển thì phát triển kinh tế nói chung là sự gia tăng quy mô sàn lượng cùa nền kinh tế mà thường được phán ánh bàng gia tăng GDP hay GNP thực (Vũ Thị Ngọc Phùng (2005)), đây cũng chính là các chi tiêu tồng hợp nhất. Do vậy sự phát triển cúa các hoạt động

    kinh tế nào đó chính là sự gia tăng sản lượng được tạo ra theo thời gian. Có thề vận dụng khái niệm này đề hình thành khái niệm phát triên cây cây cao su, đó là sự gia tăng quy mô sản lượng vả giá trị gia tăng của loại cây này. Nhưng do có nhiều loại cây cây cao su khác nhau nên quy mô sản xuất sẽ được phản ánh bằng chi ticu giá trị sản lượng cây công nghiệp. Tuy việc vận dụng này chưa thực sự hoàn hảo nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của phát triền.
    Theo mô hình hàm sán xuất ss Park (1992) thì phát triền nông nghiệp nói chúng và cây cao su nói riêng là quá trình không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả sàn xuất thề hiện qua thay đồi hàm sản xuất nhờ tiến bộ công nghệ.
    Phát triển cây công nghiệp dài này nói chung và phát triển cây cao su nói riêng được các nhà nghiên cứu Việt Nam và các nước đang phát triển hết sức quan tâm. Trằn Đức Viên, Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế trong Hội thảo “Phát triên bền vững ngành Cao su Việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế’ do Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công thương tô chức tại Hà Nội, ngày 23- 12-2008. Trong nghicn cửu này tác giả đà tập trung phân tích tỉnh hình phát triền qua các giai đoạn từ trước và sau 1990 tới nay, đồng thời xem xét tác động của tình hình thị trường thế giới tới sự phát tricn của ngành sàn xuất này nhất là sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Trên cơ sở đó tác giả kiến nghị các giải pháp phát triên bền vững ngành sản xuất cao su như:
    - Giải pháp về thị trường nhằm tạo đầu ra ồn định cho sản phấm;
    - Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cao su;
    - Đa dạng hóa hình thức sờ hữu và nâng cao vai trò của Hiệp hội;
    - Mở rộng diện tích theo hướng nông lâm kết hợp
    Từ đây có thế rút ra nhừng bài học cho phát triển cây cao su ở tỉnh Gia

    Lai một địa phương có nhiều điều kiện đố phát triển.
    Bài viết cùa Trần An Phong và nhóm tác giá (1997) đã khái quát tình hình chung về sự phát triển cùa ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005. Nghiên cứu này đã chi ra những điếm mạnh và yếu kém Irong phát triền của ngành này với những nét chú yếu nhất. Trong các yếu kcin này đáng chú ý nhất là (i) năng suất thấp, (ii) giống cao su chất lượng chưa cao và năng suất thấp, (iii) trình độ cùa người sàn xuất thấp, (4i) thiếu sự hợp tác liên kết trong sàn xuất và chế biến Đây là những điểm cần phái chú ý và là cơ sờ cho nghiên cứu của đề tài.
    Tác giá Tôn Thất Trình trong nghiên cứu “Trồng cao su thiên nhiên” đã giới thiệu khá rõ ràng về phương thức sản xuất cao su tự nhiên trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Riêng phần phương thức canh tác tại Việt Nam đặc biệt là vùng Tây Níiuyên rất đáng quan tâm, tác giã đã chỉ ra những đặc thù và những lưu ý khi sàn xuất tại đây cho dù có nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiều thách thưc như khó khăn về nguồn nước, truyền thống canh tác cũ và việc mờ rộng quá mức sản xuất cũng như không gắn với phát triển rừng tự nhiên khiến sản lượng và năng suất bị hạn chế.

    CHƯƠNG 1
    CO SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIÉN CÂY CAO su
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ PHÁT TRIẾN CÂY CAO su
    1.1.1. Cây cao su và đặc điểm của cây cao su
    Cây cao su có nguồn gốc từ Brazil, mọc hoang dại ớ vùng Amazon, thân cao khoáng 25 mét, rễ ăn sâu đố giữ vững thân hấp thu chất dinh dường và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt, lá thuộc dạng lá kép mỗi năm rụng một lẩn và thời gian cây sống khoảng 40 năm. Trong sán xuất người ta trồng cày cao su với mật độ từ 400-571 cây/ha, chia làm 2 thời kỳ:
    - Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): Thời kỳ kiến thiết cơ bán cứa cây cao su là 7 năm, tính từ lúc trồng mới là năm đầu tiên. Thời kỳ này giao động từ 6-8 năm đầu, chính vì vậy ngoài việc xác định mật độ thích hợp và kỹ thuật trồng thì việc bón phân cho cây cao su cũng cần được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với điều kiện chăm sóc, quàn lý vườn cây dúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng thích hợp thì có thể rút ngắn thời gian K.TCB từ 06 tháng đến 01 năm.
    - Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là khoảng thời gian cây bắt đầu cho mủ, cây cao su được khai thác khi cây có vanh thân đạt 50cm trờ lên đo cách mặt đất lm, thời kỳ kinh doanh có the kco dài từ 25-30 năm. Trong giai đoạn kinh doanh cây tiếp tục sinh trường và phát triền nhưng ớ mức thấp hom so với giai đoạn KTCB, trong những năm đầu cùa TK.KD sản lượng mủ thấp, sau đó sản lượng mủ tăng dần đến năm thứ 6 thì bắt đầu cho mủ cao dần và ồn định. Sau giai đoạn trung nicn khi cây ở tuối cạo từ năm thứ 18 trờ đi năng suất giâm nhanh do ánh lnrởng tới các yếu tố sinh lý, gãy đố do mưa bão, bệnh . làm giám mật độ vườn cây đồng thời năng lực tái tạo mủ của cây cũng giảm sút. Các yếu tố này là nguyên nhân trực tiếp làm giảm năng suất mủ cao su.
    Mũ nước là sán phẩm chính thu được từ mủ cao su. Mủ cao su là một chất lòng phức hợp, có thành phần và tính chất khác biệt nhau tùy theo loại, có thể nói đó là một trạng thái nhũ tương (thế sữa trắng đục) của các hạt từ cao su trong môi trường phàn tán lỏng mà chúng ta gọi là mủ cao su nước. Thành phần chú yếu là nước từ 52-70%, protein 2-3%, acid bco và dần xuất 1-2%, glucid và heterosid khoáng 1%, khoáng chất 0,3-0,7%.
    Trong mũ nước có nhiều loại hạt như: phân tứ cao su, hạt Lutoid, hạt Frey - Wyssling . chứa trong một dung dịch gọi là mủ thanh. Mù thanh có cấu tạo gồm nước có hoà tan nhiều chất muối khoáng, acid, đường, muối hữu cơ, kích thích tố, sắc tố, enzym, có PH = 6,9 và có điềm đẳng điện thấp. Kết quả theo dõi cho thấy mủ nước thu được vào buồi trưa có chứa hàm lượng đường, prôtein và tro là 300%, 100% và 50% so với mù nước buổi sáng.
    Đặc điểm cùa cây trồng này về yêu cầu khá khát khe với các tiêu chuẩn nhất định về:
    - Đất dai: Cây cao su có thể sống trên hầu hết các loại đal khác nhau ở vùng nhiệt đới ẩm, thích hợp với các vùng đất có bình độ tương đối thấp dưới 200m. Càng lên cao thì nhiệl độ càng thấp và ảnh hường của gió càng mạnh không thuận lợi cho cây cao su phát tricn. Bình độ lý tirớng được khuyến cáo để trồng cao su là vùng xích đạo, trong đó có Việt Nam, có thể trồng cao su ờ độ cao đến 500 - 600m.
    - Độ dốc: Cây cao su thường được trồng trên nền đất có độ dốc nhỏ hơn 8%. Với độ dốc 8-30% thì vẫn trồng được nhưng cẩn chú ý đến các biện pháp chống xói mòn. Độ dốc liên quan đế độ phì nhiêu cùa đất, đất càng dốc thì xói mòn càng mạnh, khiến các chất dinh dưỡng trong đất, nhất là trong lớp đất mặt mất đi nhanh chóng. Khi trồng cao su trên đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất, chống xói mòn rất tốn kém như đê, mương, đường đồng mức, . Hơn nữa, các diện tích cao su trồng trên đất dốc sẽ gặp nhiều

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004),
    Hưimg dẫn về phát triển cao su tiểu điền trong Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Hà Nội.
    [2] Nguyễn Mạnh Hâi (2004), Báo cáo cao su năm 2005, Bộ Nông nghiệp và
    Phát triên nông thôn, I là Nội
    [3] Niên giám thống kê tinh Gia Lai 2011.
    [4] Park s,s, (1992), Tăng trướng và Phát triển (bàn dịch), Viện quàn lý
    kinh tế Tning ương, Tning tâm thông tin tư liệu, Hà nội.
    [5] Trần An Phong, Trần Vãn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh
    (1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 - 2005, Hà Nội.
    [6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Lao
    động Xã hội.
    [7] Quy hoạch phát triển cây cao su Việt Nam tới 2020 tại Quyết định số
    750/QĐ-TTg
    [8] Sớ nông nghiệp PTNT (2009), Báo cáo kế hoạch phát triển cây cao su
    Gia Lai.
    [9] Tôn Thất Trình, Trồng cao su thiên nhiên, Internet: (http://ttntt.frcc.fr/
    archi ve/thatTrinhTon.html)
    [lOJTran Đức Vicn (2008), “Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Bài tham luận tại Hội tháo “Phái triển bền vững ngành Cao su Việt nam trong thời kỳ’ hội nhập kinh tể quốc tế’ do Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công thương tổ chúc tại Hà Nội, ngày 23-12-2008
    [11 ] Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Hồ sơ ngành hàng cao su Việt Nam, Hà Nội.
    [12] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007),
    Báo cáo chuycn đề: Tiềm năng phát triền cây cao su, Hà Nội.
    [13] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su Việt Nam (2007), Báo
    cáo chuyên đề: Quan niệm và vai trò vị tri cùa cây cao su, I là Nội. [14JUBND tình Gia Lai, Quyết định 871/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 về Phê duyệt Quy hoạch phát triên cao su trên địa bàn tinh Gia Lai tới 2020
    [15] Website của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, http://vnruber
    group.com.
    [16] Website Hiệp hội cao su Việt Nam, http:// www.vra.coin.vn
    [17] Website Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http:// www.mard. gov.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...