Tiến Sĩ Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2013

    Lời cam đoan i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG BỘ
    1.1. Tổng quan về Khu công nghiệp (Industrial Zone) 11
    1.1.1. Khái niệm về Khu công nghiệp 11
    1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp 12
    1.2. Cơ sở lý luận phát triển khu công nghiệp đồng bộ. 17
    1.2.1. Cơ sở lý thuyết cho việc phát triển khu công nghiệp đồng bộ. 17
    1.2.2. Khái niệm về phát triển khu công nghiệp đồng bộ. 24
    1.2.3. Một số tiêu chí chủ yếu phản ánh tính đồng bộ của KCN 27
    1.2.4. Một số chỉ tiêu dánh giá sđ phát triển và khai thác sử dụng 32 của KCN
    1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sđ phát triển của KCN đồng bộ.
    1.3.1. Quy hoạch 36
    1.3.2. Vị trí địa lý, quy mô của KCN 38
    1.3.3. Hạ tầng kỹ thuật của khu vđc xây dđng KCN 39
    1.3.4. Khu dân cư và các công trình phục vụ công cộng 39
    1.3.5. Sđ phát triển các trung tâm kinh tế và đô thị liền kề. 40
    1.3.6. Sđ ổn định chính trị, cơ chế chính sách và môi trường đầu tư 40
    1.3.7. Sđ phát triển của công nghiệp phụ trợ, khả năng cung cấp 42 nguyên vật liệu
    1.3.8. Nguồn cung lao động 42
    1.3.9. Vốn đầu tư 43
    1.4. Kinh nghiệm xây dđng, phát triển khu công nghiệp của đài 43
    Loan và thành công của khu công nghiệp Tô Châu, Trung Quốc - Bài học rút ra cho Hà Nội
    1.4.1. Kinh nghiệm phát triển KCN của đài Loan 43
    1.4.2. Kinh nghiệm xây dđng và phát triển của KCN Tô Châu- 51
    Trung Quốc
    1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển các khu công 56 nghiệp đồng bộ trên dịa bàn Hà Nội
    Kết luận chương 159

    CHƯƠNG 2. THĐC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊNđỊA BÀN HÀ NỘI THỜI GIAN QUA61
    2.1. đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội và hạ tầng kỹthuật-xã hội của Hà Nội giai đoạn 1995-2009 ảnh hưởng tới việc hình thành và phát triển các KCN62
    Nhóm 1. Thđc trạng phát triển kinh tế-xã hội62
    2.1.1. Dân số và lao động62
    2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu.63
    Nhóm 2. Thđc trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật64
    2.1.3. Cơ sở hạ tầng giao thông64
    2.1.4. Hạ tầng cấp điện và chiếu sáng68
    2.1.5. Hạ tầng cấp nước69
    2.1.6. Hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải71
    2.1.7. Thu gom và xử lý chất thải rắn73
    2.1.8. Hạ tầng bưu điện, thông tin liên lạc74
    Nhóm 3: Thđc trạng hạ tầng xã hội75
    2.1.9. Hạ tầng nhà ở75
    2.1.10. Cơ sở hạ tầng giáo dục76
    2.1.11. Cơ sở hạ tầng Y tế76
    2.2. đánh giá thđc trạng phát triển của các Khu công nghiệp trênđịa bàn Hà Nội78
    2.2.1. đánh giá trình độ và tiềm năng phát triển các KCN trên địabàn Hà Nội
    2.2.2. Thđc trạng xây dđng và phát triển của 5 KCN Hà Nội 83
    2.2.3. đánh giá chung về sđ phát triển KCN Hà Nội 111
    2.3. Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát triển các KCN đồng bộ trên địa bàn Hà Nội (Modul SWOT) để đề xuất một số nhóm vấn đề cần tập trung giải quyết
    2.3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát triển các KCN đồng bộ trên địa bàn Hà Nội (Modul SWOT)
    2.3.2. Phối hợp các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đề xuất một số vấn đề cần tập trung giải quyết
    Kết luận chương 2 123


    CHƯƠNG 3. CÁC QUAN đIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KCN đỒNG BỘ TRÊN đỊA BÀN HÀ NỘI
    3.1. Quy hoạch phát triển các KCN tập trung ở Việt nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
    3.2. định hướng hoàn thiện và phát triển các KCN ở Hà Nội đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
    3.3. Những giải pháp phát triển KCN đồng bộ trên địa bàn HàNội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020
    3.3.1. Các căn cứ để đề xuất giải pháp 130
    3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệp 131
    3.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển KCN đồng bộ
    3.3.4. Nhóm giải pháp về thu hút đầu tư 146
    3.3.5. Nhóm giải pháp phát triển và đào tạo nguồn nhân lđc có chất lượng cao155
    3.3.6. Nhóm giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với các KCN 160
    3.5.1. Quy hoạch khu công nghiệp167
    3.5.2. Hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào khu công nghiệp169
    3.5.3. Hạ tầng xã hội và các dịch vụ phụ trợ176
    3.5. Một số kiến nghị180
    3.5.1. đối với Chính phủ và các Bộ, ngành180
    3.5.2. đối với thành phố Hà Nội181
    Kết luận chương 3182
    KẾT LUẬN184
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ187
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO189
    PHỤ LỤC203

    Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận
    Dđa trên cơ sở lý luận về khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp, luận án đã xây dđng khung lý thuyết về phát triển khu công nghiệp đồng bộ nhằm khắc phục những hạn chế trong việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp Hà Nội thời gian qua, cụ thể:
    (1) Xây dđng khu công nghiệp phù hợp với quy hoạch tổng thể về phát triển khu công nghiệp của cả nước, về phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội để tạo sđ thống nhất trong hệ thống quy hoạch tổng thể phát triển theo ngành và theo vùng lãnh thổ.
    (2) Lđa chọn, thu hút những cơ sở công nghiệp thuộc nhóm ngành nghề mũi nhọn, có tính định hướng các ngành công nghiệp hoặc dịch vụ khác phát triển đồng thời, tạo sđ liên kết sản xuất giữa các cơ sở công nghiệp và các khu cụm công nghiệp khác trong vùng.
    (3) Phát triển khu công nghiệp đồng bộ phải đảm bảo toàn diện trên các lĩnh vđc từ việc thu hút đầu tư, tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất đến hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong và ngoài hàng rào, chăm lo đời sống người lao động và bảo vệ môi trường.
    (4) Có sđ đồng bộ từ việc xây dđng phương án đến triển khai thđc hiện phương án, vừa mang tính chất định hướng vĩ mô, vừa mang tính chất điều hành vi mô.
    (5) Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lđc được đào tạo, đồng thời có những chính sách lao động, việc làm và đãi ngộ mang tính đặc thù của Hà Nội.
    (6) Công tác quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp có sđ đồng bộ về tổ chức bộ máy, phương thức điều hành, cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Trung ương và địa phương.
    (7) Nghiên cứu xây dđng và ban hành các cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, phát triển khu công nghiệp đảm bảo tính khách quan, khoa học, công khai, minh bạch và phù hợp với thđc tiễn và dđ báo phát triển.

    Những luận điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án
    Từ kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra ba đề xuất mới như sau:
    (1) Tổ chức đánh giá lại thđc trạng quy hoạch tổng thể và từng khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội, trên cơ sở đó xây dđng đề án quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2050.
    (2) Nhận diện đúng các lợi thế cạnh tranh của Thành phố Hà Nội với các địa phương khác trong việc thu hút các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao vào các khu công nghiệp.
    (3) Đề xuất mô hình thí điểm một khu công nghiệp đồng bộ với các hạng mục công trình thỉết yếu phù hợp với đặc thù của thủ đô Hà Nội, làm cơ sở để các khu công nghiệp đã và đang xây dđng hoặc đi vào hoạt động điều chỉnh lại cho phù hợp tùy theo điều kiện, khả năng.
     
Đang tải...