Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp đà nẵng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 16/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word
    Báo cáo tốt nghiệp

    Mục lục
    Mở đầu. 4
    I. Lý do chọn đề tài. 4
    II. Mục đích nghiên cứu. 4
    III. Bố cục đề tài nghiên cứu. 4
    IV. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 5
    Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP. 6
    I. Nông nghiệp. 6
    1. Khái niệm. 6
    2. Đặc điểm vai trò của nông nghiệp. 6
    3. Tác động của nông nghiệp đến tăng trưởng và phát triển. 7
    4. Tác động môi trường của nông nghiệp. 8
    II. Phát triển bền vững và phát triển bền vững nông nghiệp. 8
    1. Khái niệm. 8
    2. Những nguyên lý của canh tác bền vững. 12
    2.1 Quản lý đất bền vững. 12
    2.2 Quản lý sâu bệnh bền vững. 13
    2.3 Quản lý công nghệ sinh học. 16
    2.4 Phát triển nông thôn bền vững. 17
    III. Xu hướng phát triển bền vững nông nghiệp. 19
    IV. Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển bền vững nông nghiệp. 20
    1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Đài Loan. 20
    2. Bài học từ nông nghiệp Hà Lan. 21
    V. Những yêu cầu về phát triển nông nghiệp trong tương lai. 23
    Phần 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24
    I. Giới thiệu về tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng. 24
    1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 24
    2. Tài nguyên thiên nhiên. 24
    2.1 Tài nguyên đất 24
    2.2 Tài nguyên nước. 25
    2.3 Tài nguyên rừng. 26
    2.4 Tài nguyên khoáng sản. 26
    3. Tình hình kinh tế - xã hội. 27
    3.1 Tình hình kinh tế. 27
    3.2 Tình hình xã hội. 31
    II. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Đà Nẵng. 31
    1. Thực trạng chung. 31
    2. Các lỉnh vực chính. 35
    2.1 Nông nghiệp. 35
    2.2 Lâm nghiệp. 39
    2.3 Thủy sản. 41
    3. Thị trường tiêu thụ. 43
    3.1 Thị trường đầu vào. 43
    3.2 Thị trường đầu ra. 45
    4. Sự quản lý của chính quyền với phát triển nông nghiệp. 45
    4.1 Công tác khuyến nông. 45
    4.2 Công tác dự báo thị trường nông sản. 46
    III. Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững ở Đà Nẵng. 47
    1. Sự quản lý của chính quyền. 47
    2. Khoa học công nghệ. 49
    3. Nguồn vốn cho phát triển. 51
    4. Thị trường mục tiêu. 52
    IV. Đánh giá về nông nghiệp thành phố Đà Nẵng. 52
    Phần 3 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 56
    I. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp. 56
    1. Quan điểm. 56
    2. Mục tiêu. 56
    3. Phương hướng. 57
    3.1 Về kinh tế. 57
    3.2 Về xã hội. 58
    3.3 Về môi trường. 58
    II. Giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp ở Đà Nẵng. 59
    1. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến phù hợp. 59
    2. Đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp. 60
    3. Mở rộng thị trường tiêu thụ. 62
    4. Kết hợp hiệu quả nông nghiệp với công nghiệp chế biến, du lịch dịch vụ. 63
    5. Nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền. 64
    III. Một số kiến nghị để nông nghiệp Đà Nẵng phát triển bền vững. 65
    Kết luận. 67
    Tài liệu tham khảo. 68

    PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG
    š«›
    Mở đầu
    I. Lý do chọn đề tài.
    Đà Nẵng là một thành phố có những bước phát triển về kinh tế xã hội vượt bậc trong những năm gần đây. Định hướng chung của thành phố trong những năm sắp tới là hướng tới phát triển thành phố một cách bền vững cả về kinh tế và xã hội. Ngành nông nghiệp của thành phố củng không nằm ngoài xu hướng đó, phát triển bền vững nông nghiệp sẽ là hướng đi chính trong tương lai. Những năm gần đây, sản suất nông nghiệp của thành phố đã có những bước tiến đáng kể, tuy nhiên, so với nhu cầu và tiềm năng thì còn nhiều hạn chế, vì vậy việc xác định rõ những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế là cần thiết để từ đó có những định hướng và đề ra những giải pháp phát triển bền vững nền nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng”
    II. Mục đích nghiên cứu.
    Đánh giá khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp của thành phố Đà Nẵng.
    Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tác động đến quá trình phát triển nông nghiệp của thành phố Đà Nẵng.
    Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp thành phố đà nẵng một cách bền vững.
    Định hướng và đưa ra các giải pháp góp phẩn phát triển nông nghiệp thành phố bền vững trong tương lai.
    III. Bố cục đề tài nghiên cứu.
    Bố cục của đề tài bao gồm:
    - Phần 1: Cơ sở lý luận chung về nông nghiệp và phát triển bền vững nông nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...