Luận Văn Phát triển bền vững các làng nghề huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển bền vững các làng nghề huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội

    MỤC LỤC​
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ

    I. Khái quát chung về phát triển bền vững
    1. Khái niệm về phát triển bền vững
    2. Các thước đo phát triển bền vững
    II. Khái quát về làng nghề
    1. Bản chất làng nghề và làng nghề truyền thống
    2. Các tiêu chí để xác định làng nghề
    3. Phân loại làng nghề
    3.1 Phân loại theo tính chất sản phẩm
    3.2 Phân loại theo thời gian hình thành và phát triển của làng nghề
    4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của làng nghề
    4.1 Gắn liền với nông thôn và sản xuất nông nghiệp
    4.2 Có truyền thống lâu đời, sản phẩm có tính thẩm mỹ cao và mang đậm bản sắc dân tộc
    4.3 Sử dụng công nghệ lạc hậu, hiệu quả không cao
    4.4 Lao động thủ công là chính, chủ yếu dựa vào sự khéo léo, lao động không được đào tạo bài bản mà chủ yếu theo phương thức truyền nghề
    4.5 Với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu theo hộ gia đình, một số tổ hợp sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo nên sự linh động trong quản lý sản xuất kinh doanh
    5. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề
    5.1 Cầu thị trường
    5.2 Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
    5.3 Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
    5.4 Cơ sở hạ tầng
    5.5 Yếu tố truyền thống, phong tục tập quán của địa phương
    III. Phát triển bền vững làng nghề
    1. Quan niệm về phát triển bền vững làng nghề
    2. Yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững của làng nghề
    2.1 Yếu tố nội lực: như vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật
    2.2 Yếu tố bên ngoài: như chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; sự hỗ trợ tạo điều kiện của các cấp, các ngành
    3. Đánh giá tính bền vững của các làng nghề
    3.1 Đánh giá tính bền vững về mặt kinh tế
    3.2 Đánh giá tính bền vững về mặt xã hội
    3.3 Đánh giá tính bền vững về môi trường
    4. Vai trò của phát triển bền vững của các làng nghề
    4.1 Giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn
    4.2 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
    4.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH
    4.4 Tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư và xây dựng nông thôn mới hiện đại văn minh, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
    4.5 Bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc
    IV. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số nơi và bài học kinh nghiệm trong phát triển bền vững các làng nghề
    1. Mô hình phát triển bền vững tại làng nghề trồng rau Nam Hồng - huyện Đông Anh – Hà Nội
    2. Mô hình làng nghề chế biến gạo tại huyện Hoài Đức – TP.Hà Nội

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN THẠCH THẤT – TP. HÀ NỘI
    I. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất
    1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện
    1.1 Vị trí địa lý
    1.2 Điều kiện tự nhiên của huyện
    1.2.1 Khí hậu
    1.2.2 Địa hình
    1.2.3. Tài nguyên
    1.2.3.2. Tài nguyên nước
    1.2.3.3. Khoáng sản
    2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện
    2.1 Tăng trưởng kinh tế
    2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    2.3 Về xã hội
    3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế huyện
    3.1 Thuận lợi
    II. Thực trạng phát triển các làng nghề huyện Thạch Thất
    1. Tổng quan về thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất
    1.1 Số lượng, quy mô và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của các làng nghề
    1.2 Cơ cấu ngành nghề của các làng nghề
    1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề
    1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của các làng nghề
    2. Thực trạng các yếu tố đầu vào của làng nghề
    2.1 Vốn sản xuất
    2.2 Lực lượng lao động làng nghề
    2.3 Nguồn nguyên liệu
    2.4 Trang thiết bị kỹ thuật của làng nghề
    3. Vấn đề môi trường làng nghề
    III. Đánh giá tính bền vững trong phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất – TP. Hà Nội thời gian qua
    1. Đánh giá tính bền vững trong phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất
    1.1 Bền vững trên góc độ kinh tế
    1.2.Bền vững trên góc độ xã hội
    2. Những tồn tại và nguyên nhân
    3. Cơ hội và thách thức
    3.1. Cơ hội
    3.2. Thách thức

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ HUYỆN THẠCH THÂT – TP. HÀ NỘI
    I. Phương hướng và mục tiêu phát triển làng nghề
    1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2010
    1.1. Mục tiêu tổng quát
    1.2. Mục tiêu cụ thể
    1.2.1. Về phát triển kinh tế
    1.2.2. Về phát triển xã hội
    1.2.3. Về bảo vệ môi trường
    2. Định hướng phát triển CN – TTCN của huyện đến năm 2010
    2.1. Quan điểm phát triển CN – TTCN huyện Thạch Thất
    2.2. Mục tiêu
    2.3. Phát triển các ngành sản xuất
    2.3.1. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
    2.3.2 Công nghiệp cơ khí
    2.3.3. Chế biến lâm sản
    2.3.4. Làng nghề thủ công truyền thống
    2.4. Phát triển khu công nghiệp
    2.4.1. Khu công nghệ cao Hoà Lạc
    2.4.2. Khu công nghiệp Phú Cát
    2.4.3. Các cụm công nghiệp
    II. Giải pháp thúc đẩy sự phát triển bền vững của các làng nghề
    1. Quy hoạch mặt bằng sản xuất CN – TTCN
    2. Giải pháp thị trường
    3. Giải pháp về vốn
    4. Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ Khoa học công nghệ để phát triển sản xuất kinh doanh ở làng nghề
    5. Đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các làng nghề,
    6. Phát triển nguồn nhân lực
    7. Nâng cao năng lực quản lý trong việc phát triển các làng nghề của các cơ quan chức năng. Đây là điều cần thiết để các làng nghề phát triển hiệu quả và đi đôi với việc bảo vệ môi trường
    8. Phát triển làng nghề phải gắn với giữ gìn, bảo vệ môi trường nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững
    9. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho CN – TTCN
    III. Một số kiến nghị
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...