Thạc Sĩ Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam

    Luận văn dài 92 trang
    Đề cương chi tiết:
    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của nội dung nghiên cứu
    Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một bộ phận lớn nhất trong hệ thống an sinh xã hội (ASXH), là trụ cột cơ bản của ASXH. BHXH được hình thành từ hàng trăm năm trước đây, khi kinh tế hàng hóa hình thành và phát triển. BHXH đã trải qua một quá trình phát triển và thay đổi cả về mô hình nội dung và hình thức thực hiện, từ chế độ BHXH đầu tiên được thực hiện là chế độ bảo hiểm khi ốm đau đến nay đã có 9 chế độ BHXH được thực hiện trên thế giới, đồng thời đối tượng tham gia BHXH cũng được mở rộng theo. Một trong những mục tiêu và triết lý của BHXH là ổn định và phát triển xã hội, đảm bảo các điều kiện cơ bản, thiết yếu của đời sống con người.
    Trong xó hội hiện đại, các quốc gia, một mặt nỗ lực hướng vào và phỏt huy mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra bước phát triển bền vững và ngày càng phồn vinh cho đất nước; mặt khác, không ngừng hoàn thiện hệ thống ASXH, trước hết là BHXH để giúp cho con người, người lao động có khả năng chống đỡ với các rủi ro xó hội, đặc biệt là rủi ro trong kinh tế thị trường và rủi ro xó hội khỏc. Kinh tế ngày càng phỏt triển theo hướng thị trường, thỡ ASXH càng phải đảm bảo tốt hơn.
    Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Chính vì vậy, ngay từ khi thành lập nước, Chính phủ đã ban hành các đạo luật về BHXH. Chính sách BHXH trong từng thời kỳ đã đóng vai trò không nhỏ trong việc đảm bảo ASXH cho đất nước.
    Tuy nhiên, trải qua một thời gian dài chính sách BHXH cũng chỉ phục vụ đối tượng người lao động thuộc các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước. Đến năm 1995, khi Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, tại Điều 140 đó quy định các loại hỡnh bảo hiểm xó hội bắt buộc hoặc tự nguyện được áp dụng đối với từng loại đối tượng và từng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động được hưởng các chế độ bảo hiểm thích hợp.
    Thi hành quy định này, ngày 26/01/2005 Chính phủ đó ban hành Nghị định số 12/CP quy định Điều lệ BHXH đối với công nhân viên chức nhà nước và Nghị định 45/CP ngày 15/07/1995 đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên quốc phòng. Đến nay, dân số cả nước có khoảng 85,2 triệu người, lực lương lao động có khoảng 46,6 triệu người. Lao động có việc làm trong nền kinh tế quốc dân khoảng 45,6 triệu người, trong đó đối tượng tham gia BHXH bắt buộc (lao động làm công ăn lương hay còn gọi là lao động khu vực chính thức) cú khoảng 12,3 triệu người (27% lực lượng lao động). Cũn lại 33,3 triệu lao động (73%) làm việc trong nông nghiệp (nông dân), khu vực phi nông nghiệp trong nông thôn, lao động tự do hành nghề (kể cả lao động nhập cư), lao động trong hộ gia đỡnh sản xuất kinh doanh cỏ thể ở thành thị (lao động khu vực phi chính thức) trong lực lượng lao động chưa tham gia bảo hiểm xó hội. Như vậy, chính sách BHXH mới chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực chính thức còn lại khu vực phi chính thức chưa được tham gia và hưởng các quyền lợi về BHXH.
    Trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa và từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thỡ hệ thống an sinh xó hội, nhất là BHXH phải được phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của người lao động, của nhân dân, là một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người. Bảo đảm nhu cầu về an sinh xó hội, trước hết là nhu cầu về BHXH, là một trong những mục tiêu rất quan trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN, đồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của cộng đồng quốc tế hướng tới một xó hội phồn vinh, cụng bằng và an toàn. Sự phát triển kinh tế thị trường đã mang lại cho đất nước những biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân của người lao động ngày càng cao, đời sống kinh tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Vấn đề cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động luôn là mục tiêu trước mắt, cũng như lâu dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh việc ban hành các chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân". Vì vậy, việc thực hiện chính sách BHXH tự nguyện đối với người lao động khu vực phi chính thức là hết sức cần thiết.
    Luật BHXH ra đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007. Riêng chế độ BHXH tự nguyện được áp dụng từ năm 2008. Đây là luật đầu tiên ở Việt Nam đó thể chế húa ở mức cao một nhu cầu rất cơ bản về an sinh xó hội của con người (bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), trong đó BHXH tự nguyện chủ yếu cho đối tượng là người lao động khu vực phi chính thức tức là người lao động làm việc không thuộc phạm vi tham gia BHXH bắt buộc. Như vậy, lần đầu tiên người lao động ở mọi khu vực có quyền lợi trong tham gia BHXH và thụ hưởng chính sách BHXH. Việc triển khai BHXH tự nguyện mặc dù còn mới, nhưng do hệ thống BHXH đã phân cấp tổ chức bộ máy hoạt động đến cấp huyện và có đại lý đến cấp xã, phường rất thuận lợi cho người lao động tiếp cận để tham gia. Tuy nhiên, qua hai năm triển khai thực hiện số lượng người lao động tham gia BHXH ở khu vực phi chính thức còn rất hạn chế (khoảng 65.000 người) chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động khu vực phi chính thức, cũng như định hướng của Đảng, Nhà nước.
    Nguyên nhân số lượng người tham gia còn ít do đặc điểm lao động của đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ở nước ta là: trình độ học vấn và nhận thức xã hội còn nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện BHXH tự nguyện cho người lao động thuộc khu vực này. Vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để người lao động nhận thức được sự cần thiết tham gia BHXH; Giải pháp nào giải quyết việc tham gia BHXH của người lao động khi thu nhập bấp bênh; Vấn đề thể chế và tổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài"Các giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu.
    Luận văn sẽ hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận về BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức, làm rừ thực trạng tỡnh hỡnh BHXH tự nguyện thời gian qua, phân tích những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết và khuyến nghị định hướng phát triển, cũng như giải pháp phát triển đối tượng BHXH tự nguyện thời kỳ từ 2010 đến năm 2015.
    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của luận văn
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    Luận văn nghiên cứu nhằm vào các mục tiêu chủ yếu sau đây:
    - Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH và khả năng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức.
    - Đề xuất các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện ở Việt Nam trong thời gian tới.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
    * Đối tượng nghiên cứu
    - Chính sách BHXH tự nguyện;
    - Hiện trạng BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam.
    * Phạm vi nghiên cứu
    BHXH tự nguyện áp dụng đối với khu vực phi chính thức ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2015.
    6. Đóng góp của luận văn
    7. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 10 tiết.
    Chương 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC
    1.1. Sự cần thiết phải thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam
    1.1.1. Khu vực phi chính thức và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
    1.1.1.1. Khái niệm khu vực phi chính thức
    1.1.1.2. Vị trí, vai trò khu vực phi chính thức ở Việt Nam
    - Về kinh tế
    - Về xã hội
    1.1.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức
    1.1.2.1. Khái niệm
    1.1.2.2. Bản chất
    - Bản chất kinh tế của BHXH tự nguyện
    - Bản chất xã hội của BHXH tự nguyện
    1.1.2.3. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức
    1.1.2.4. Vị trí và tầm quan trọng của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức
    1.1.2.5. Mối quan hệ lợi ích giữa người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức với tổ chức bảo hiểm xã hội.
    1.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức
    1.2.1. Nội dung của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện
    1.2.1.1. Đối tượng áp dụng
    1.2.1.2. Mức đóng góp
    1.2.1.3. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện
    - Chế độ hưu trí
    - Chế độ tử tuất
    1.2.1.4. Cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện
    1.2.1.5. Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện
    1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động khu vực phi chính thức
    1.2.2.1. Nhận thức của người dân
    1.2.2.2. Hệ thống luật pháp và chính sách về bảo hiểm xã hội
    1.2.2.3. Thu nhập của người lao động
    1.2.2.4. Thể chế tài chính
    1.2.2.5. Thể chế tổ chức bộ máy và cán bộ
    1.3. Kinh nghiệm xây dựng chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện và tổ chức thực hiện của một số nước trên thế giới
    1.3.1. Giới thiệu bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số nước phát triển và đang phát triển
    1.3.1.1. Mô hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Cộng hòa Liên bang Đức
    1.3.1.2. Mô hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Philippine
    1.3.1.3. Mô hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Trung Quốc
    1.3.2. Những bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm các nước có khả năng vận dụng cho Việt Nam
    Chương 2
    THỰC TRẠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
    KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM
    2.1. Khái quát về khu vực phi chính thức ở Việt Nam
    2.1.1. Đặc điểm khu vực phi chính thức
    2.1.1.1. Dân số và lao động
    2.1.1.2. Môi trường lao động
    2.1.2. Tác động đối với sự phát triển kinh tế xã hội
    2.2. Thực trạng bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam trước khi có Luật bảo hiểm xã hội
    2.2.1. Khả năng và nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động khu vực phi chính thức
    2.2.1.1. Khả năng
    2.2.1.2. Nhu cầu
    2.2.2. Khái quát các hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện đã thực hiện đối với khu vực phi chính thức
    2.3. Thực trạng bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam từ khi có Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện
    2.3.1. Thực trạng về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức
    2.3.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức theo Luật bảo hiểm xã hội
    2.4. Đánh giá chung về bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức từ khi có Luật bảo hiểm xã hội đến nay
    2.4.1. Thành tựu và hạn chế
    2.4.1.1. Mức độ bao phủ
    - Về không gian
    - Tỷ lệ, số lượng
    - Chất lượng
    2.4.1.2. Tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội
    2.4.1.3. Tính bền vững
    2.4.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
    2.4.2.1. Nguyên nhân của thành tựu
    - Hệ thống luật pháp
    - Về tài chính
    - Về cơ cấu lao động
    - Về năng lực thể chế (về tổ chức bộ máy, công tác quản lý; Cơ chế giám sát, đánh giá; Cơ chế hình thành nguồn lực và quản lý sử dụng, .)
    - Năng lực đội ngũ cán bộ
    2.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
    - Hệ thống luật pháp
    - Về tài chính
    - Về cơ cấu lao động
    - Về năng lực thể chế (về tổ chức bộ máy, công tác quản lý; cơ chế giám sát, đánh giá; cơ chế hình thành nguồn lực và quản lý sử dụng, .)
    - Năng lực đội ngũ cán bộ
    Chương 3
    ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN
    PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN KHU VỰC
    PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015
    3.1. Quan điểm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2010-2015
    3.1.1. Những quan điểm chung
    3.1.2. Những quan điểm cụ thể
    3.2. Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức giai đoạn 2010-2015
    3.2.1 Dự báo nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
    3.2.2 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức đến 2015
    3.3. Một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức giai đoạn 2010-2015
    3.3.1. Nhóm giải pháp về kinh tế
    - Tạo việc làm, ổn định thu nhập cho người lao động
    - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động
    - Nhà nước hỗ trợ cho vay để người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
    3.3.2. Nhóm giải pháp về luật pháp, thể chế và tổ chức
    - Giải pháp về mặt luật pháp
    - Giải pháp về quản lý, tổ chức thực hiện và đội ngũ
    - Giải pháp về cơ chế giám sát, đánh giá
    - Giải pháp về phối hợp đồng bộ chương trình BHXH tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác.
    3.3.3. Nhóm giải pháp thông tin tuyên truyền, vận động làm cho người lao động thấy được lợi ích của việc tham gia bảo hiểm xã hội
    3.4. Một số kiến nghị với Đảng và Nhà nước trong việc phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...