Tiến Sĩ Phát tiển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 4/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2014

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi
    DANH MỤC ĐỒ THỊ xi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ xi
    DANH MỤC HÌNH xii
    DANH MỤC HỘP xii

    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    2.1 Mục tiêu chung 3
    2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
    3.2 Phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Những đóng góp của luận án về học thuật lý luận và thực tiễn . 4
    4.1 Về lý luận 4
    4.2 Về thực tiễn . 4
    5. Kết cấu của luận án 4

    Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG 5

    1.1 Cơ sở lý luận của phát triển sản xuất cà phê bền vững . 5
    1.1.1 Khái niệm, bản chất của phát triển sản xuất cà phê bền vững 5
    1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất cà phê bền vững 8
    1.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất cà phê bền vững 10

    1.1.4 Nội dung phát triển sản xuất cà phê bền vững . 12
    1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cà phê bền vững . 18

    1.2 Cơ sở thực tiễn của phát triển sản xuất cà phê bền vững 22
    1.2.1 Phát triển sản xuất cà phê của một số nước trên thế giới . 22
    1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất cà phê ở Việt Nam 30
    1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển sản xuất cà phê bền vững ở tỉnh Đăk Lăk 38
    Tóm tắt Chương I 39

    Chương II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

    2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41
    2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41
    2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội . 47
    2.1.3 Kết quả phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Đăk Lăk . 49
    2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Đăk Lăk đối với phát triển sản xuất cà phê của
    tỉnh . 51
    2.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 54
    2.2.1 Cách tiếp cận 54
    2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 55
    2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 58
    2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về kinh tế của phát triển sản xuất cà phê bền vững 58
    2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về xã hội của phát triển sản xuất cà phê bền vững 60
    2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về môi trường của phát triển
    sản xuất cà phê bền vững 60
    Tóm tắt Chương II . 60

    Chương III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK. . 62

    3.1 Thực trạng việc thực hiện các giải pháp cho phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 62
    3.1.1 Chủ trương, chính sách phát triển sản xuất cà phê 62
    3.1.2 Quy hoạch phát triển sản xuất cà phê 66
    3.1.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất cà phê . 69
    3.1.4 Các khâu trong sản xuất cà phê . 77
    3.1.5 Liên kết và sự tham gia của các tác nhân trong sản xuất cà phê 98
    3.1.6 Thị trường và tiêu thụ cà phê 102
    3.2 Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 114
    3.2.1 Diện tích cà phê 114
    3.2.2 Kết quả và hiệu quả của sản xuất cà phê . 116
    3.2.3 Lao động, việc làm, xóa đói giảm nghèo và quốc phòng - an ninh 121
    3.2.4 Sự thay đổi, tác động đến môi trường . 124
    3.3 Đánh giá về những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong
    phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 127
    3.3.1 Đánh giá tính bền vững về kinh tế 128
    3.3.2 Đánh giá tính bền vững về xã hội . 131
    3.3.3 Đánh giá tính bền vững về môi trường 131
    3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cà phê bền vững ở tỉnh Đăk Lăk 132
    3.4.1 Điều kiện tự nhiên 132
    3.4.2 Chính sách phát triển sản xuất cà phê . 133
    3.4.3 Lao động và chất lượng nguồn lao động sản xuất cà phê . 135
    3.4.4 Yếu tố đầu tư cho phát triển sản xuất cà phê . 136
    3.4.5 Công nghệ sản xuất cà phê . 139
    3.4.6 Việc tổ chức, liên kết và tham gia của các tác nhân trong sản xuất cà phê . 140
    3.4.7 Thị trường, tiêu thụ sản phẩm cà phê 141
    Tóm tắt chương III 144


    Chương IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 146

    4.1 Định hướng và quan điểm phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk .
    4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và sản xuất cà phê của tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 . 146
    4.1.2 Quan điểm cho phát triển sản xuất cà phê bền vững ở tỉnh Đăk Lăk 147
    4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk 148
    4.2.1 Bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, chính sách cho phát triển sản xuất cà phê bền vững 148
    4.2.2 Giải pháp về quy hoạch diện tích đất trồng cà phê 151
    4.2.3 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng . 152
    4.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực, chất lượng của nguồnlao động 154
    4.2.5 Giải pháp nhằm củng cố, sắp xếp tổ chức sản xuất . 155
    4.2.6 Giải pháp cho các khâu trong sản xuất cà phê . 157
    4.2.7 Giải pháp về đầu tư công nghệ sản xuất cà phê . 164
    4.2.8 Giải pháp nhằm tăng cường sự liên kết, tham gia của các tác nhân trong sản xuất cà phê 166
    4.2.9 Giải pháp về thị trường . 167

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 171

    1. Kết luận 171
    2. Kiến nghị 172
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
    LUẬN ÁN . 174
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 175
    PHỤ LỤC . 175



    DANH MỤC BẢNG

    STT Tên bảng Trang

    1.1. Sản lượng cà phê của một số nước xuất khẩu chính trên thế giới . 23
    1.2. Sản lượng tiêu thụ của 10 nước tiêu thụ cà phê nhiều nhất thế giới năm 2008 27
    1.3. Chi phí trồng mới và đầu tư hàng năm cây cà phê và một số cây trồngkhác tại Việt Nam năm 2009 33
    1.4. Thị phần xuất khẩu cà phê của Việt Nam tại 20 nước 36
    1.5. So sánh hiệu quả kinh tế cây cà phê với một số cây trồng khác . 38
    2.1. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của tỉnh Đăk Lăk 44
    2.2. Dân số và lao động của tỉnh Đăk Lăk 47
    2.3. Cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đăk Lăk 48
    2.4. Tốc độ phát triển và cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Đăk Lăk (Tính theo giá so sánh năm 1994) 50
    2.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Đăk Lăk (Tính theo giá hiện hành) . 50
    2.6. Điểm nghiên cứu và đối tượng điều tra . 56
    2.7. Phương pháp và nội dung nghiên cứu . 57
    3.1. Quy họach phát triển sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk đến 2010 . 68
    3.2. Nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk . 70
    3.3a. Kết quả đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 71
    3.3b. Hệ thống thủy lợi cho sản xuất cà phê ở địa bàn nghiên cứu . 73
    3.3c. Hệ thống giao thông ở địa bàn nghiên cứu năm 2010 74
    3.4. Các dự án đầu tư chế biến cà phê của tỉnh Đăk Lăk đến 2010 . 76
    3.5. Tỷ lệ gieo trồng các loại giống cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 78

    3.6. Mức sử dụng các loại phân bón cho sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 79
    3.7. Tỷ lệ cà phê có trồng cây che bóng và trồng xen ở tỉnh Đăk Lăk . 81
    3.8. Hiệu quả các mô hình trồng xen của tỉnh Đăk Lăk năm 2010 82
    3.9. Tình trạng sử dụng thuốc BVTV trên cây cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 84

    3.10. Các hình thức tưới nước và nguồn nước tưới cho cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 86
    3.11a. Tình hình triển khai chương trình khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật ở tỉnh Đăk Lăk đến 2010 89
    3.11b. Xây dựng vườn nhân chồi và chương trình ghép chồi cải tạo ở tỉnh Đăk Lăk đến 2010 . 90
    3.12a. Tỷ lệ quả cà phê chín khi thu hoạch ở tỉnh Đăk Lăk 91
    3.12b. Tỷ lệ quả cà phê chín khi thu hoạch tại địa bàn nghiên cứu . 91
    3.13a. Diện tích cà phê cần phải chuyển đổi, tái canh ở tỉnh Đắk Lắk 94
    3.13b. Diện tích cà phê đã chuyển đổi và tái canh của tỉnh Đắk Lắk 95
    3.14a. Tình hình triển khai chương trình cà phê có chứng nhận ở tỉnh Đăk Lăk đến 2010 97
    3.14b. Ví dụ về lợi ích sản xuất cà phê theo UTZ 97
    3.15. Mức độ tham gia liên kết của các tác nhân trong sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 99
    3.16. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các tác nhân sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 101
    3.17. Tình hình thu mua cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 103
    3.18. Tình hình thu mua cà phê xuất khẩu của các doanh nghiệp ở tỉnh Đăk Lăk năm 2010 . 106
    3.19. Thị trường các nước xuất khẩu cà phê chủ yếu của tỉnh Đăk Lăk năm 2010 107
    3.20. Tình hình xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk . 108
    3.21. Các loại cà phê xuất khẩu của tỉnh Đăk Lăk 108
    3.22. Tình hình tiêu thụ cà phê nội địa của tỉnh Đắk Lắk . 109
    3.23. Giá bán bình quân cà phê nhân của tỉnh Đăk Lăk 111
    3.24a. Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê của tỉnh Đăk Lăk . 114
    3.24b. Diện tích cà phê tại địa bàn nghiên cứu . 115
    3.25. Diện tích và năng suất cà phê ở các nhóm hộ điều tra năm 2010 . 116

    3.26. Hiệu quả kinh tế hộ sản xuất cà phê theo quy mô diện tích năm 2010 . 118
    3.27. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của doanh nghiệp ở tỉnh Đăk Lăk 120
    3.28. Tình hình lao động, việc làm trong sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk 122
    3.29. Tình hình hộ nghèo ở tỉnh Đăk Lăk . 123
    3.30. Tỷ lệ hộ nghèo của hộ sản xuất cà phê tại địa bàn nghiên cứu năm 2010 . 124
    3.31a. Nguồn phát sinh chất thải trong sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk . 125
    3.31b. Nguồn gây tác động không có liên quan đến chất thải trong sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk .
    3.32. Mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất cà phê . 133
    3.33. Trình độ học vấn của các hộ sản xuất cà phê . 136



    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Cà phê được đánh giá là một trong những cây trồng chủ đạo của nông nghiệp Việt Nam. Sản xuất cà phê đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của một số địa phương, đặc biệt là đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên. Về lịch sử phát triển về sản xuất cà phê ở Việt Nam thì cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1870 và cho đến đầu thế kỷ 20 mới được trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Trong khoảng 20 năm gần đây, ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Sự phát triển đó được thể hiện từ chỗ không có tên trên bản đồ cà phê thế giới, ngày nay Việt Nam đã có tới trên 500.000 ha diện tích trồng cà phê, sản lượng xuất khẩu đạt hơn 1 triệu tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 2 tỷ USD/năm và giải quyết việc làm cho hơn 1 triệu lao động.
    Đắk Lắk được xem là thủ phủ cà phê của Việt Nam, với diện tích trồng cà phê lớn nhất so với các tỉnh trong cả nước (đến năm 2010 có hơn 190.000 ha, chiếm khoảng 40% tổng diện tích cà phê của cả nước), sản lượng trung bình đạt khoảng 400 ngàn tấn/năm (chiếm trên 30% sản lượng cà phê cả nước), kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt xấp xỉ 600 triệu USD/năm (chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh). Cà phê giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (hàng năm đóng góp trên 40% GDP).
    Bên cạnh những thành tựu, đóng góp ở trên thì sản xuất cà phê của Việt Nam, cụ thể là sản xuất cà phê của tỉnh Đăk Lăk cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế đó là: Quy hoạch phát triển sản xuất cà phê còn chưa tốt, vẫn còn nhiều nơi trồng cà phê phân tán, nhỏ lẻ, khó khăn cho quản lý chỉ đạo sản xuất; Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến yếu kém, lạc hậu; Trình độ của lao động sản xuất cà phê thấp, không đồng đều; Một số nội dung về sản xuất chưa được quan tâm; Việc tổ chức, quản lý sản xuất còn nhiều bất cập; Sự liên kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất còn kém bền vững, kém hiệu quả; Chất lượng sản phẩm cà phê kém so với yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước; Hiệu quả kinh tế còn thấp; Khi nhu cầu tiêu dùng cà phê tăng thì người sản xuất mở rộng diện tích, và ngược lại thì họ phá bỏ cây cà phê để chuyển sang cây trồng khác; Đời sống của người sản xuất cà phê còn bấp bênh; Môi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng v.v Vì vậy, làm thế nào để phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk được bền vững là câu hỏi cần được trả lời. Đây cũng là đòi hỏi bức xúc của các Bộ ngành, Đảng bộ, Ủy ban nhân dân, các ban ngành của tỉnh Đăk Lăk và các nhà nghiên cứu cần quan tâm giải quyết.
    Từ trước đến giờ đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững, sản xuất cà phê. United Nation, 2007 [83] đã chỉ ra một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững. Một số các nhà khoa học trong và ngoài nước như Gerard Greenfield, 2002 [75], Nestor Osorio, 2010 [78], World Bank, 1998 [85] Brian Martell, 2003 [72], Erin Sue Smith, 2010 [73], Dave D’Haeze, 2005 [18], Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 [8], Trần Thị Quỳnh Chi, 2006 [11], Nguyễn Văn Hoàng, 2005 [25], Vân Thành Huy, 2008 [26], Phí Văn Kỷ và cộng sự, 2000 [27] cũng đã nghiên cứu, phân tích về một số nội dung cụ thể trong sản xuất cà phê ở trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng đã có những nghiên cứu về giải pháp cho phát triển sản xuất cà phê như của Lê Ngọc Báu,
    2008 [4], Bùi Quang Bình, 2006 [5], Cục Trồng trọt, 2010 [16], Nguyễn Duy Thịnh, 2008 [50], Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, 2010 [69] Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu ở trong và ngoài nước đều mới chỉ tập trung vào làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững, những vấn đề cụ thể về sản xuất, giải pháp cho phát triển cà phê ở một số nơi trong và ngoài nước, mà chưa nghiên cứu nào đề cập, phân tích, trả lời câu hỏi làm thế nào để phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh Đăk Lăk được bền vững, qua đó nhằm nâng cao vị thế của sản xuất cà phê Việt Nam trên thế giới.
    Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk”.

    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích thực trạng phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế. Trên cơ sở phân tích đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới.

    2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cà phê bền vững.
    - Phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế, những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cà phê bền vững ở địa bàn tỉnhĐăk Lăk.
    - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giải pháp phát triển sản xuất cà phê bền vững, tập trung chủ yếu vào các nội dung về kinh tế, xã hội, môi trường trong sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...