Tiến Sĩ Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

    TRANG PHỤ BÌA
    LỎI CAM ĐOAN
    MỤC LUC
    DANH MUC BẢNG
    DANH MUC HÌNH
    DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẲT.
    LỜI MỞ ĐÀU
    CHƯƠNG 1
    Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ VAI TRÒ CÙA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIÈN DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA 19
    11 LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA NHẢ Nước TRONG PHÁT TRIẺN KINH TẾ 19
    ỉ. ỉ. 1. Quá trinh tiến hoá các iy` thuyết về vai trò cùa Nhà nước trong nền kỉnh tế 19
    ỉ. ỉ. 2. Các mô hình can thiệp cùa Nhà nước trong nền kinh tể thị uùằng. 22
    12 SƯ CẰN THIẾT CỦA VIỆC PHATTRIÉN DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA 25
    12 ỉ- Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa 25
    ì. 22 Sự tồn tai khách quan cùa khu vực DNNW trong mỗi nền kỉnh tể 29
    12.3 Vơi uơ` và đặc điểm của DNNVV 54
    13 VAI TRÓ co BẢN CỦA NHÁ NƯỜC TRONG PHÁT TRIÈN DOANH NGHIỆP NHỎ VÃ VỪA .39
    13 ỉ- Phát trún môi trường kinh doanh thuận ịởi cho doanh nghiệp 39
    ỊS.2`. Trịừc hiện tốt chức nâng điển chình cơ cẩu, tạo ra nhiều cơ hột kỉnh doanh, động ịừc đầu
    tirchữ DNNVV 44
    ì. 33 Hỗ trợ DNNVV vượt qua các khó khàn nội tại của doanh nghiệp 47
    14 KINH NGHIEM Qước TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHANƯỚC TRONG PHÁT TRIẺN DOANH
    NGHIỆP NHÒ VẢ VỪA 51
    14 ỉ. Mỗi ưương` kinh aoành thuận ịòi cho doanh ĩighỉểp 51
    ị4.2`. Hành iangphãp ìy rienì cho DNNVV 53
    14.3 Các chương uinh+` hễ trợ phát uiển+` DNNVV. 56
    ì. 44 Hệ thống tổ chức hỗ uọ+' DNNVVở các nước 62
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 67
    CHƯƠNG 2 68
    THựC TRẠNG VÈ VAI TRÒ CÙA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIÈN DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ
    VITA ờ VIẸT NAM 68
    21 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÈN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ở VIỆT NAM 68
    21 ỉ. Quá trinh phát uiển+` của khu vực DNNW Viễt Nám 68
    21.2 Đặc điểm, cơ cầi khu vục DNNW. 72
    21 s. Vơi uờ cùa khu vut DNNVV trong nền kỉnh tế 76 
    22 NHỮNG YẾU Tổ cơ BẢN ẢNH HƯỜNG ĐẾN sự PHÁT TRIẺN CUADOẢNH NGHIỆP NHÒ
    VAVUAVIÊT+~ NAM -TIỀN ĐỀ CHO sư CAN THIÊP CỦA NHÀ Nước 31
    22 ỉ. Nhũng khó khõìi+~ nỗi tại cna DNNVV 81
    22.2 Các yến tồ ngoại sinh ành hưởng đển suphặt ủiển+` cùa DNNVV. 87
    23 VAI TRÓ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIEP NHÒ VÀ VỪA NHỮNG
    THÁNH TỰU DAT Đươc 90
    23 ỉ. Tạo dụng môi trường kỉnh doanh thuận ịời cho aocmh` nghiểp 91
    23.2 Thịtc thi chinh sách điền chinh cơ cấu tao cho DNNVV nhieii^? cơ hộ ỉ kinh doanh và tăng
    động ịừc đâu tư. 96
    23.3 Hỗ trợ DNNVV vuọt qua khó khàn nộI tai đế phát triển ỉ 00
    2 4. VAI TRÓ CUANHÀNƯỞC TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÒ VÁ VỪA NHỮNG TỒN TẠI VAHAN CHỂ 108
    24 ỉ. Quan hệ giữa Nhà nưởc và thị uicòng+` 108
    24.2 MÔI trường kỉnh doanh ỉ 13
    24 ĩ. Các chương ùìiih+` hễ uọ+` truv. tiễp cho DNNVV ỉ 17
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 120
    CHƯƠNG 3 121
    PHÁN TÍCH MÓ HÌNH CÁC TÉU TÓ TÁC ĐỌNG ĐÉN sự PHÁT TRIÊN CỦA DOANH NGHIẸP
    NHỎ VÀ VỪA 121
    3 .1 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU Tổ TÁC ĐỘNG ĐẾN sự PHÁT TRIẺN CỦA DOANH NGHIẼP NHỎ VÁ VỪA 121
    31 ì. Các yến tố ÌỊỖI sinh
    31.2 Các yến tồ ngoại sinh
    3 2 MÔ TASỎLIEU+^` SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
    32 ỉ. Điểu fía cùa Dự án Hỗ trợ Chương trình phát ũiến+` kỉnh docmh iBSPS.)
    32.2 Mô tá chi tiêi? các rtf thuật thu thập số hậu
    33 MÔ HÌNH ước LƯỢNG CÁC YẾU Tổ ẢNH HƯỜNG ĐẾN SƯ TẢNG TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÒ VẢ VỪA 126
    33.1 Phương pháp phân tich 126
    33.2 Sùiu+.achơn. mô him I27?
    33.3 Đo sutăngtrượng ciia docmh nghiệp và các yểu tố tác đỏng. 132
    33.4 Phuvngpháp ước lương vaphàn mềm suthmg+? 140
    33.5 Kitqnauoc' iuỏng. 141
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 145
    CHƯƠNG 4 146
    KIÉN NGHỊ GIẢI PHÁP NHÀM PHÁT HUY VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TA TRONG PHÁT TRIÈN DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA 146
    4 1 Sự LỰA CHỌN TÓI ưu MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIẼP NHÒ VÀ VỪA 14Ổ
    4. ỉ. ỉ. Trường phái phát triển DNNVV theo đmh hướng chinh ừi I46? 
    41.2 Mô hỉnh xúc tiễn phát triển DNNVV mỗt cách có ịuachờn (Selective SMEpromotion) 148
    4. ỉi. Trường phái thị uiròng+` tự ào (Laissez-fảirẻ approach) ISO
    4 ỉ. 4. Mô hình "tao điển kiện thuận iợi để DNNVVphát ũiển+`" (Facilitation) ISO
    42 QUAN ĐIEMXAC? ĐỊNH VAI TRÒ CỦA NHẢ Nước TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA ỏ VIỆT NAM 151
    42 ỉ. Nhà nước phái đạt ăược sự nhất quán về chinh sách phát triễn DNNVV 152
    42.2 Nhà nước chi nên đóng vai uơ` là người tạo điểu kiện uacìhtator+.) 152
    42 s. Phát ủiển+` kinh tế nhiễu thành pììận tiiẽo chiểu sâu, đám bảo su- binh đằng cho DNNVV.
    .153
    42.4 Nhà nước chi can thiềp giản tiếp vào thỉ truvng 154
    4 25 Nguyền tắc duy ưi` canh tranh cung cắp các dỉch vu hỗ trơ doanh nghiễp 155
    43 GIẢI PHÁP Cự THỀ ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CUANHÀNƯỞC TRONG PHÁT TRIẺN DOANH
    NGHIEP NHÒ VA VỪA ỏ VIÊT NAM 155
    4. s. ỉ. Cài tíuén+` mối quan hệ cùa Nhà nước vời thị ưuờnị+` 155
    4. s. 2. Tiếp tĩtc cái thiển môi uương` kỉnh doanh thiiàn iơi hơn nữa cho DNNVV 157
    4. s. s. Cài cách phương thức và nôi aũíig^' hễ trơ DNNW 160
    4 54 Hoàn thiên bô mậy quàn ìy Nhà nước về phát triền DNNVV I6S?
    KETLUÁN 171
    DANH MUC CÓNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐẢ CÓNG BÓ LIẾN QUAN ĐÉN LUAN ÁN . 173
    TÀI LIEU THAM KHẢO 174
    PHU LUC 179

    LỜI MỞ ĐẰU
    1. TÍNH CẮP THIẾT CỦA ĐẺ TÀI
    ờ cảc quồc gia trong từng giai đoạn lích sừ, Nhã nuóc đóng vai trò rất khác nhau, song vai trò cơ bàn của Nhã nuóc thường bao gồm: cung cấp hàng hoả công; duy tri trật tư xã hội, hoach định khung khẳ thề chế điểu tiết nền kinh tế, khắc phuc những bất cập của thị truòng, phân phối lại thu nhâp vã đảm bảo công bằng xã hội; đại diên họp pháp cho quốc gia trên trưởng quốc tể, khuyển khích bảo tồn và quàn lý bến vững cảc nguồn tãi nguyên thiên nhiên. Trong nhiểu trường hợp, Nhã nước đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hôi, nhưng, nhiều trường hợp khác Nhà nước cũng có thể gây ra những tảc hai lớn cho xã hôi xuẳt phát tử những hạn chế của mình như đặt ra các chính séch sai lầm, gây ra tinh trạng mat ồn đinh, can thiệp quá sâu vào céc hoạt động kinh tế, di bị tồn thương trước lãn sóng toàn cầu hoá, bô máy cồng kểnh dan tôi hiêu quà hoạt động kém; làm SÓI mòn năng lực cá nhân, tư tuòng vị kỷ, cục bộ ường đội ngũ quan chửc
    Trong lĩnh vực phát triển DNNVV, sự can thiệp cùa Nhã nuóc vão nền kinh tể đề thúc đầy, hỗ tro sự phát tnền của cảc DNNVV xảy ra hểt sức phồ biến cả ở céc nuóc đang phát triển cũng như céc nước phát triền, ở cảc nước đang phát triền, kề từ những năm 1950 của thể kỷ trước, chinh si ch hỗ trợ DNNVV đã đuoc nhiều nuóc áp dụng nhằm giải quyết công ăn việc lãm cho người lao đông, góp phằn xoá đói giảm nghèo cho các vũng khó khăn. Trong những năm gằn đây, sự chuyền đồi của môt loạt các quốc gia từ cơ chế kế hoạch hoâ tập trung sang cơ chế thị trường VỚI đinh huóng phát tnền nến kinh tế nhiểu thảnh phần như Trung Quốc, Viêt Nam, cũng đã tạo cơ hội to lởn cho sự phát triển của khu vực DNNVV tại céc quốc gia nãy. ở nước phét triền như Hoa Kỳ, Nhật Bàn (noi tập trung nhiều tâp đoàn kinh tế lón, nồi tiểng thể giới), Nhà nước cũng xác đinh vai trò quan trọng, lâu dài của DNNVV trong nến kinh tể, vi nỏ lã bộ phận cấu thành không thể thiếu được cùa nền kinh tể, có mối quan hệ tương hỗ không thề tách ròi nhau VO1+~ các tâp đoản kinh tể, đậc biệt trong việc tạo dựng ngành công nghiêp bẳ tro và mạng lưỡi phân phối sản phẩm Bên cạnh đó, VO1+~ tinh năng động cao, céc DNNVV là trường học khởi nghiệp cho các doanh nhân vã lã môi trường tạo mối liên kết, tích tụ vốn đề từng bước hình thảnh và phát triền cảc doanh nghiệp lón. Thực tể ở cảc nước, đậc biệt ờ các nển kinh tể mới phát triền, các doanh nghiệp lớn, kề cả các tập đoàn xuyên quốc gia đểu hình thành từ các DNNVV cách đây 30, 40 năm. Mac dù vậy, đặc điềm chung cùa DNNVV lã thiếu vổn, công nghệ vã kỹ năng quản lý khiển họ khó có khả năng cạnh tranh hiệu quà ờ cả thị trưởng trong nước vã quốc tể Chính vì vậy, phần lớn các nước đều xác định việc Nhã nước hỗ uọ+` DNNVV không phài là chính sách tam thòi mã là một sự can thiêp lâu dài, toàn diện. Tuy nhiên hỗ trợ DNNVV như thế não, vai trò của Nhà nước trong phát triển DNNVV như thế nào, kinh nghiêm tữ các nước chỉ ra những bãi học rất khác nhau, ờ một sổ quốc gia, Nhã nước hết sức chù động vã can tlnêp sâu bằng cảc chuoiig+ trình phát tnền DNNVV, trưc tiểp cung cấp các dịch vụ hỗ ucr+` cho DNNVV. ở một số nước khác, Nhã nước lai chỉ giữ những vai trò tối thiều, như duy tri một môi trường kinh doanh tốt chung cho mọi doanh nghiệp. Céc học giả trền thể giới khá dễ dàng trong việc thống nhất về vai uơ` quan ường của khu vực DNNVV đéi VỚI phát triển kinh tế song lại hết sức khác biệt trong quan điểm thế não là vai trò hợp lý của Nhã nước trong phát triền DNNVV
    ờ Viêt Nam, củng VÓI sự lón mạnh của đất nước, DNNVV giữ vai trò ngây càng quan trọng. Do vậy, viêc cài cách to chức cũng như phucmg+ thức tác động của Nhã nước để nâng cao hiêu quả hoạt động và đẳy mạnh quá trinh phát triển của khu vực DNNVV lã một việc lãm cấp thiết và hết sức quan trọng. VỚI những lý do nêu trền, chủ để “Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triền Doanh nghiệp nhò và vừa ờ Việt Nam” được chọn lãm để tài nghiên cứu cho Luân ản này VỚI hy vọng góp phằn nào đó vào việc giải quyết vắn đề đặt ra
    2. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cutr'
    Mục đích nghiên cũit+? cùa đề tài gồm: Một là, hệ tliồng hoá, bồ sung cơ sờ lỷ luận và thực tiễn cho việc phát triển DNNVV; Hai là, tữ viêc nghiền cửu những bãi học kinh nghiệm cùa cảc nước và phần tích thưc trạng vai uơ` cùa Nhã nước trong phát triển DNNVV ờ Việt Nam, Luận án sẽ đưa ra những định hướng và biên pháp chù yểu qua đó Nhã nước có thề phát huy tốt nhất vai trò cùa minh đề phét triền khu vực DNNVV đóng góp vão su nghiệp phát triển kinh tế đắt nước
    Đồi tượng nghiên cửu cùa luận án là khu vực DNNVV cùa Việt Nam và vai trò cùa Nhà nưỡc trong việc phét tnền khu vực doanh nghiệp này thể hiện qua việc xầy dưng và thưc thi cảc chinh sách tạo dựng môi trường kinh doanh, chinh sách điểu chỉnh cơ cắu nền kinh tể, các chương uinh+` hỗ trợ phát tnền DNNVV cũng như các biên pháp hoàn thiên bộ máy quản lý nhà nước về hỗ trơ, phát tnền DNNVV.
    DNNVV đươc xác định theo định nghĩa nêu tại quy định tại Điều 3 Nghị đinh số 5Ó2009/NĐ-CP^' ngày 306/2009/ của Chinh phủ quy định các chinh sách trợ giúp và quàn lý Nhà nước vể trợ giúp phát triển DNNVV (Nghị định 562009/NĐ-CP/).
    Phạm Vỉ nghiên củit+':
    Trong quá trinh xây dụng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vả đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đai hoá đất nưỡc ta hiện nay, vai uơ` của Nhà nước là rắt rộng, bao trùm nhiều khia canh, lĩnh vực cùa đời sồng kinh tế, xã hội từ việc điểu tiết vĩ mô, bào đảm giữ vững cảc cân đối khách quan cùa nền kinh tế, chăm lo điểu tiểt phân phối tư liệu sản xuất, phân phối thu nhâp vả bào đảm phúc lợi xã hội. Luân án chỉ giới hạn ường việc nghiên cửu những téc đông cùa việc thực thi các vai trò cơ bản của Nhà nước trong phét tnền DNNVV ờ Viêt Nam từ khi đồi mới kinh tể (năm 1986) cho đến nay, tử đó để ra các định hướng, giải phép cho thời gian tời.
    3. TỒNG QUAN CÁC NGHIÊN cứu LIÊN QUAN TỚI ĐẺ TÀI LUẬN ÁN
    Nhìn lại lịch sử, cuộc tranh luân về vai uơ` cùa Nhà nước trong phét triền kinh tể đã diễn ra hàng thế kỷ nay. Theo lý thuyểt kinh tể học cè điền thi thị truong-“băn` tay vô hinh” theo ngôn ngữ cùa Adam Smith là phương thửc hữu hiêu nhất cùa xã hội loài người trong điều tiết các hoạt động kinh tế. Cũng nhu các nhà kinh tế học cổ điền, các nhà kinh tể “tân cẳ đien”^` cho rằng thị trưỡng nên chiếm vị tri trung tâm và nhà nước chỉ nên đóng một vai trò tối thiều trong hoạt đông của nền kinh tế. Sau cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới 1929-1933, học thuyết kinh tế cùa Keynes đã đặt ra một nển tảng lý luận cơ bàn vể sự can thiệp của Nhà nước trong nền kinh tể Mô hình “can thiep”^. này đã đươc nhiều quốc gia, đặc biệt là các nền kinh tế mới nồi ờ Đông Á như Nhật Bản, Hàn quồc, Đài Loan, ảp dụng thành công Trong bảo cáo cùa Ngân hàng Thế giới năm 1991 có đề cập đển một quan điềm thử ba có tên gọi là “thân thiện VỚI thị truờng”+. Vị tri của quan điềm này năm giữa hai quan điềm tân cồ điển và can thiệp VỚI luân điểm cho rằng chinh phù nên chù động trong những khu vực mà thí trường hoạt đông không hoãn hảo, nhưng sẽ tác đông ít hơn vão những nơi mà thí trường hoạt động tốt Gần đây, su phát uiền+` ngoạn mục của Trung Quồc và cuộc suy thoái kinh tể toàn cầu nghiêm trọng đã cho thấy sự thất bại của mô hinh thị trường tư do, môt lần nữa các học giả kinh tế trong lĩnh vực này lại tiểp tuc ca tung mô hinh phét triển kinh tế dựa vão Nhà nước như là một sự lựa chọn hop lý và hiệu quả.
    Trong lĩnh vực phát uiền+` DNNVV, các nghiên cứu về sự can thiệp cùa Nhã nuóc vảo nển kinh tể để thúc đầy, hỗ trợ sự phát triển cùa khu vực DNNVV lã hểt sức phong phú trên nhiếu khia cạnh khác nhau
    Một là, các nghiên cửu lý thuyết chửng minh sự tồn tại khách quan cùa khu vực DNNVV trong mỗi nển kinh tế như Lý thuyểt vể tính phi kinh tế cùa quy mô đuoc đế cập trong tác phẳm “Bản chất của công ty” (1937) của Ronald Harry Coase, Lý thuyết về tổ chúc sản xuắt công nghiệp được đế cập trong tác phầm “Yểu tố quyết đinh quy mô cùa một công ty” (1999) cùa các tảc giả Krishna B Kumar, Raghuram G Rajan, Luigi Zingales, Kinh tế hoc về chi phí giao dịch trong tác phẩm “Kinh tể học về chi phí giao dich” (1995) cùa Oliver E. Williamson
    Hai là, các nghiên cửu, phân tich thực chứng vể vai trò, tằm quan trọng và những đóng góp cùa DNNVV trong phát uiển+` kinh tế ở các quốc gia khác nhau, qua đó khẳng đinh Nhã nước cần có các giải pháp can thiệp, hỗ tro khu vực doanh nghiệp quan trong này như các tác phẳm “Cảc doanh nghiệp nhỏ có đáng đề được tài uó+`? (Is. small beautiful and worthy of subsidy)”? của Tyler Biggs, “DNNVV, tăng trường và đói nghèo Kinh nghiệm các quốc gia” (2003) cùa Thorsten Beck, “Công nghiệp quy mô nhỏ ở các nước đang phát triển Các bài hoc thưc tien vã gợi ý chính sech”' (1987) cùa CLiedholmvạ D Mead
    Ba ỉa, nhóm các nghiên cửu, phân tích cùa các tồ chức quốc tế như World Bank, OECD, APEC, về mô hinh, phương pháp và các chương trinh hỗ trợ mà chính phù các nước thực hiện để phét triển DNNVV
    ở Viêt Nam, ngay tử đằu những năm 1990 khi đất nước bước vão thời kỳ đồi mới nển kinh tể tử kế hoach hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trưởng có sự điểu tiết của Nhà nước, để tãi về DNNVV đã được nhiếu học giả, các nhã nghiên
    cửu, các nhã hoạch định chính sách nghiên cửu dưỡi nhiều góc độ khác nhau, cụ thề như sau:
    Trong những năm đằu cùa cải cách kinh te-những^? năm 90 của thế kỳ trước, phần lớn các nghiên cửu vể phét tnền DNNVV ờ cảc nước tập trung vào việc phân tích vai trò, tằm quan trong cùa khu vực DNNVV đồi VO1+~ việc phét triền kinh tế qua đó khẳng đinh tinh tắt yếu của việc phài phét triền DNNVV trong chiến lược phát triền kinh te-xấ hội chung cùa đất nước. Céc ấn phẩm như “Dổi mới cơ chế quản ỉy DNNW trong nến kinh tế thị tnrờng ở Việt Nam” cùa tác giả Nguyễn Hữu Hải (NXB Chinh tn Quốc gia, 1995); “ Vai trò ciìa các DNNW trong phát triển kinh tế Nhật Bản và khả nãng hợp tác với Việt Nam” của tảc già Lê Văn Sang (NXB Khoa học Xã hội, 1997); “Bảo cáo nghiên cuti+' DNNW: Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp" cùa nhỏm tác giả Viện Quàn lỷ Kinh tế Trung ương (NXB Giao thông vận tải, 2000) đều đâ nghiên cửu sâu vể thực trang phét triền DNNVV nước ta trong những năm sau đồi mới kinh tế và khẳng đinh tằm quan trọng của khu vực kinh tế này trong phát triền kinh tể đất nước.
    Nhóm các nghiên cửu quan trọng thử hai đã công bố đó lã các nghiên cửu về kinh nghiệm của các nước trong phét triền DNNVV đề từ đó để ra phương hướng, giải phép cho phát uiền+` DNNVV ờ nước ta ví dụ như ấn phẩm “Giai? pháp phát triển DNNW ở Việt Nam " do GS TS Nguyễn Đình Hương chù biên (NXB Chính trị Quổc gia, 2002) nghiên cửu kinh nghiệm các nước nhu Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đãi Loan và cảc nước ASEAN, ấn phẩm “ Đổi mới cơ chế chính sách hễ trợ phát triền DNNW ở Việt Nam đến năm 2005” cùa tảc giả Nguy In Củc nghiên cửu kinh nghiêm phét triền DNNVV ờ các nước như Đức, Inđonêxiâ, Phihppin, Thái Lan, -, ấn phẩm “Phát triền DNNW: kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNW ờ Việt Nam " do tác giả Vũ Quồc Tuấn và Hoàng Thu Hoà đồng chù biên VỚI nội dung chù yểu lã hệ thống hoá các kinh nghiệm phét triền DNNVV ờ cảc quồc gia điền hinh như Mỹ, Hungary, Nhật Bàn, Đãi Loan, vể các luận án tiến sĩ kinh tế đã nghiên cửu về DNNVV Việt Nam, trong những năm vừa qua một số nghiên cửu sinh cũng đã chọn vấn để DNNVV đề làm đề tài nghiên cứu. Ví đụ như Luận ãn tiến sĩ “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho các DNNW Việt Nam trong tiến trình hội nhập Yiên? kinh tế thế ” cùa NCS Phạm Thuý Hồng phân tích năng lực cạnh tranh cùa các DNNVV Việt Nam, từ đó để ra một số giải phép phát tnền chiến lược canh tranh cho các DNNVV cùa nước ta ường quá trinh hội nhập quổc tể, Luận án tiến sĩ “Phát triển DNNW ờ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quắc te”^? cùa NCS Phạm Văn Hồng nghiên cữu về thưc trạng DNNVV trong quá trinh hội nhập kinh tế quồc tể, các théch thức đối VỚI khu vưc DNNVV này và giải pháp phát uiền+` DNNVV VietNậm trong quá trinh hội nhập kinh tế quồc tế.
    Trong số các nghiên cửu về DNNVV có đề cập đến vai uơ` của Nhà nước nồi bật nhắt lả Luận án tiển sĩ "Tác động của chinh sách điểu tiểt kinh tế vĩ mô của Chinh phủ đển sự phát triền ciìa DNNW Việt nam ” của NCS Trằn Thị Vằn Hoa NỘI dung Luân án này tập trung nghiên cửu, phân tích, đánh giá tác động của cảc chính séch điều tiểt kinh tế vĩ mô của Chinh phủ đến sự phát tnền của DNNVV. Kết quả nghiên cữu của NCS Nguyễn Thị Vân Hoa đã khẳng đinh Chính phù nước ta đã có những chinh sách đề khuyển khích phát triền DNNVV. Tuy nhiên theo đánh gié của các doanh nghiệp thi cảc chính sảch này không phét huy tác đông đồng đểu trên tất cả các ngành và loại hình doanh nghiêp. Đồng thời, hệ thống chính sách phát uiền+` DNNVV Việt Nam còn bộc lộ một sồ hạn chế như hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiểu đồng bộ, thiểu những đạo luật quan trong, luật vả các vãn bản dưới luật còn mang tính quản chế, khống chế, cho phẻp . hơn là tao một hãnh lang rộng để khuyển khích các doanh nghiệp phát huy tài năng kinh doanh, quy trình soan thảo còn chưa hợp lý . Nghiên cứu của NCS Nguyễn Thị Vằn Hoa tâp trung chủ yểu vào phân tích tác động của các chinh sách điều tiết vĩ mô của Chính phù như thuế, tin dụng, đất đai, công nghệ, . có tác động nhu thể nào đến sự phảt triền của DNNVV mà chưa đề cập đến các chinh sách, biện phép, chương ùinh+` của Chính phù được thiết kể trưc tiếp cho riêng đối tượng DNNVV.
    Như vậy, qua một sồ năm thực hiện chinh sảch phảt triền DNNVV ờ nước ta, cho đến nay chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào vể khía cạnh vai trò của Nhà nước trong phét triền DNNVV từ đó để ra những đinh hướng và giải phép nhằm phảt huy vai trò của Nhà nước trong phát tnền DNNVV ờ nước ta.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    41 Thu thập và xử ỉy số liệu
    về việc thu thập vả xừ lỷ sồ liệu, Luận án sừ dụng phương pháp thống kê ; cụ thề là tồng hơp, phân tích, so sảnh các nguồn số liệu từ các béo cáo thống kê trong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...