Thạc Sĩ Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, bài tập trong phần văn học dân gian sách g

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi, bài tập trong phần văn học dân gian sách giáo khoa lớp 10​
    Information

    MS: LVVH-PPDH014
    SỐ TRANG: 114
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2008



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
    6.1. Về lí luận
    6.2. Về thực tiễn
    7. Cấu trúc luận văn

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VĂN

    1.1. Những vấn đề lí luận về đổi mới phương pháp dạy học Văn
    1.1.1. Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu của môn Văn ở trường phổ thông và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Văn.
    1.1.2. Quan điểm dạy học tích cực – lấy người học làm trung tâm
    1.2. Tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực
    1.2.1. Tính tích cực
    1.2.2. Tính tích cực học tập
    1.2.3. Phương pháp tích cực
    1.2.4. Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực
    1.3. Những tiền đề cho việc xây dựng câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh
    1.3.1. Khả năng tư duy và đặc điểm tâm lí nhận thức của học sinh THPT thích hợp với hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích cực trong học tập
    1.3.2. Tác phẩm văn học dân gian luôn luôn là những thông tin có vấn đề
    1.3.3. Ngôn ngữ tác phẩm văn học dân gian là ngôn ngữ hàm ẩn, đa nghĩa, dễ tạo ra những tình huống tiếp nhận khác nhau ở học sinh.
    1.3.4. Nội dung văn bản của tác phẩm văn học dân gian không dễ dàng nắm bắt đối với học sinh trung học phổ thông.
    1.4. Lí thuyết tiếp nhận văn học và đặc trưng của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian
    1.4.1. Lí thuyết tiếp nhận văn học
    1.4.2. Đặc trưng của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian
    1.5. Sự cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trong phần Văn học dân gian lớp 10 nhằm đáp ứng yêu cầu phát huy tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh.
    1.5.1. Tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi và bài tập trong giảng dạy văn chương ở nhà trường phổ thông.
    1.5.2. Vai trò và tác dụng của hệ thống câu hỏi và bài tập


    CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN – SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 VÀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP

    2.1. Giới thiệu hệ thống bài học trong phần Văn học dân gian, sách giáo khoa lớp 10
    2.1.1. Cấu trúc phần văn học dân gian trong sách giáo khoa lớp 10
    2.1.2. Nội dung bài học và phần câu hỏi, bài tập hướng dẫn học bài
    2.1.3. Nhận xét
    2.2. Phân loại các dạng câu hỏi, bài tập
    2.2.1. Đứng từ những kỹ năng quan trọng cần hình thành và rèn luyện cho học sinh trong quá trình dạy học văn, chúng tôi chia hệ thống câu hỏi trong dạy học văn thành năm loại lớn
    2.2.2. Các dạng câu hỏi cụ thể
    2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy Văn học dân gian lớp 10
    2.3.1. Câu hỏi và bài tập về đặc điểm thể loại
    2.3.2. Câu hỏi và bài tập khái quát về những cảm nhận chung ban đầu về tác phẩm.
    2.3.3. Câu hỏi và bài tập hướng vào nội dung văn bản, phân tích tác phẩm
    2.3.4. Câu hỏi và bài tập hướng về bản thân chủ thể tiếp nhận
    2.4. Những yêu cầu chính đối với hệ thống câu hỏi và bài tập trong giảng dạy Văn học dân gian lớp 10
    2.4.1. Tính khoa học, hệ thống
    2.4.2. Đảm bảo tính sư phạm, toàn diện
    2.4.3. Câu hỏi cần hướng đến học sinh và khuyến khích sự sáng tạo
    2.4.4. Câu hỏi, bài tập phải tạo ra tình huống có vấn đề
    2.5. Điều kiện cho việc đặt hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm phát huy tính tính cực trong học tập của học sinh
    2.5.2. Phía giáo viên
    2.5.2. Phía học sinh
    2.5.3. Môi trường sư phạm, không khí lớp học

    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN, SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

    3.1. Mục đích của thiết kế thể nghiệm và thực nghiệm sư phạm
    3.2. Chọn đối tượng thực nghiệm
    3.2.1. Học sinh thực nghiệm
    3.2.2. Chọn giáo viên thực nghiệm
    3.2.3. Chọn bài thiết kế thể nghiệm và thực nghiệm sư phạm
    3.3. Kế hoạch thực nghiệm
    3.3.1. Thời gian
    3.3.2. Dự kiến công việc
    3.4. Nội dung và phương pháp thực nghiệm
    3.4.1. Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập thể nghiệm giảng dạy văn học dân gian lớp 10
    3.4.2. Thuyết minh hệ thống câu hỏi và bài tập thiết kế thể nghiệm
    3.4.4. Kiểm tra trước khi học tác phẩm thực nghiệm
    3.4.5. Kiểm tra sau khi học tác phẩm thực nghiệm
    3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
    3.5.1. Kết quả thực nghiệm

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    PHỤ LỤC 1 : PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP
    PHỤ LỤC 2: TẤM CÁM (Giáo án thực nghiệm trước khi lên lớp)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...