Luận Văn Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU 8
    1. Tính cấp thiết của đề tài 8
    2. Mục tiêu nghiên cứu 9
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
    4. Phương pháp nghiên cứu 9
    5. Cấu trúc của khóa luận 10
    PHẦN NỘI DUNG 11
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA 11
    1.1. KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA 11
    1.1.1. Khái niệm di sản 11
    1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa 12
    1.1.3. Du lịch văn hóa - Du lịch di sản 13
    1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN VĂN HÓA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU
    LỊCH 14
    1.2.1. Di sản văn hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 14
    1.2.2. Tầm quan trọng của di sản văn hóa đối với việc phát triển du lịch của địa
    phương 15
    1.2.3. Tác động của hoạt động du lịch đối với di sản văn hóa của địa phương 17
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 19
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI
    SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH 20
    2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÁI BÌNH 20
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20
    2.1.2. Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên 20
    2.1.3. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 23
    2.2. CÁC LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH 25
    2.2.1. Các di sản văn hóa vật thể 25
    2.2.1.1. Đánh giá chung 25
    2.2.1.2. Một số di sản văn hóa vật thể tiêu biểu 29
    2.2.2. Các di sản văn hóa phi vật thể 50
    Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 5




    Kho¸ luËn tèt nghiÖp
    2.2.2.1. Đánh giá chung 50
    2.2.2.2. Một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu 53
    2.3. THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN
    HÓA Ở THÁI BÌNH 66
    2.3.1. Thực trạng các di sản văn hóa vật thể 66
    2.3.2. Thực trạng các di sản văn hóa phi vật thể 70
    2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DI SẢN 74
    2.4.1. Giá trị lịch sử 74
    2.4.2. Giá trị nhân văn 75
    2.4.3. Giá trị điêu khắc 76
    2.4.4. Giá trị thẩm mỹ 76
    2.4.5. Giá trị đạo đức, hướng về nguồn cội 77
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 78
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ KHAI
    THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH 79
    3.1. CÔNG TÁC PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
    TỈNH THÁI BÌNH 79
    3.1.1. Công tác phát huy các di sản văn hóa phi vật thể 79
    3.1.1.1. Một số vấn đề còn tồn tại 79
    3.1.1.2. Một số đề xuất 80
    3.1.2. Công tác phát huy các di sản văn hóa vật thể 80
    3.1.2.1. Một số vấn đề còn tồn tại 80
    3.1.2.2. Một số đề xuất 81
    3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI
    VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH 82
    3.2.1. Những khó khăn trong hoạt động khai thác du lịch đối với các di sản văn
    hóa ở Thái Bình 82
    3.2.2. Một số giải pháp 83
    3.2.2.1. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa Thái Bình 83
    3.2.2.2. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa 84

    3.2.2.3. Giải pháp về khuyến khích thu hút đầu tư 85
    3.2.2.4. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 84
    3.2.2.5. Giải pháp bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững 86
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 87
    KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤC LỤC 90
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong xu thế hội nhập và phát triển, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
    Đất nước và con người việt nam với hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Dải đất hình chữ S từ Bắc Trung Nam, mỗi miền quê mỗi vùng đất đều có nét văn hóa riêng.
    - Thái Bình là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử Điều đó đã để lại các loại hình di sản văn
    hóa đa dạng là nguồn tài nguyên vô cùng độc đáo, hấp dẫn. Nhưng trong những
    năm qua, trái ngược với xu thế phát triển du lịch của thế giới và đất nước, nguồn
    tài nguyên di sản văn hóa quý giá của tỉnh chưa được khai thác đúng mức xứng
    với tiềm năng nếu không muốn nói là bị lãng quên. Thực tế cho thấy việc xác
    định đúng đắn những giá trị to lớn của nguồn tài nguyên này để khai thác phục
    vụ du lịch thì sẽ đem lại một nguồn lợi to lớn về mọi mặt kinh tế - xã hội của
    tỉnh. Nó góp phần tạo thêm thu nhập, việc làm cho người dân, thúc đẩy các
    ngành kinh tế khác phát triển. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề
    tài: “Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”,
    mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức về công tác phát
    huy những giá trị di sản văn hóa để từ đó có những giải pháp tăng cường hiệu
    quả khai thác nguồn tài nguyên này một cách có hiệu quả, mang lại giá trị to lớn

    cho mảnh đất Thái Bình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
     Hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa trong phát triển du lịch.
     Tìm hiểu thực trạng khai thác du lịch đối với các di sản văn hóa ở Thái
    Bình.
     Đưa ra một số giải pháp để tăng cường hiệu quả khai thác du lịch đối với
    các di sản văn hóa ở Thái Bình.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật
    thể của tỉnh Thái Bình.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Thái Bình.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1.
    Đây là phương pháp hết sức cần thiết cho việc thực hiện các đề tài nghiên
    cứu về du lịch. Để có một lượng thông tin cung cấp cho bài viết về đề tài: “Phát
    huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”, tác giả
    phải tiến hành thu thập các số liệu, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau sau đó
    xử lý chúng để hoàn thành bài viết của mình.
    4.2.
    Đây là phương pháp hết sức quan trọng được sử dụng để làm tăng tính
    thuyết phục cho bài viết với nhiều thông tin ghi nhận chân thực xuất phát trong
    quá trình người viết đi thu thập số liệu, thông tin về sự tham gia của du khách
    khi tìm hiểu về các di sản văn hóa. Từ đó có thể hiểu được giá trị to lớn của
    nguồn tài nguyên này và có thể đối chiếu, bổ sung những thông tin cần thiết mà
    các phương pháp khác không cung cấp hoặc cung cấp chưa đầy đủ.
    4.3. p
    Trong quá trình thực hiện bài viết, người viết đã tìm hiểu và khai thác
    nguồn thông tin từ chính những cư dân địa phương, những người có sự hiểu biết
    chuyên sâu về các di sản văn hóa ở địa phương như các lễ hội, các di tích lịch sử
    văn hóa để bổ sung thông tin thực tiễn cho bài viết.

    4.4.
    Là phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá, tổng hợp, đưa ra nhận xét
    dựa trên các tư liệu đã thu thập được từ những phương pháp trên. Từ đó có cái
    nhìn tổng quát hơn về vấn đề mà mình nghiên cứu.
    5. Cấu trúc của khóa luận
    , khóa luận được cấu trúc thành ba
    chương:
    Chương 1: cơ sở lý luận về di sản văn hóa
    Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch với di sản văn hóa ở thái bình
    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác du lịch di sản văn hóa ở thái bình
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...