Luận Văn “PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƢƠNG PH

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    5


    TÓM TẮT KHÓA LUẬN


    NGUYỄN THỊ THANH HÀ, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.Tháng 8 năm 2006.


    “PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN


    (Cymbidium) BẰNG PHưƠNG PHÁP PCR”


    Giáo viên hướng dẫn:

    Thầy Lê Đình Đôn


    Thầy Dương Thành Lam


    Địa điểm: Phòng Thí Nghiệm Công Nghệ Sinh Học Thực Vật – Trung Tâm Phân Tích


    Thí Nghiệm Hóa Sinh - Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.


    Đối tượng nghiên cứu: vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora trên địa lan


    (Cymbidium). Hiện nay, các vườn địa lan tại thành phố Đà Lạt bị thiệt hại rất lớn do bệnh


    thối làm chết cây gây ra. Cho đến thời điểm này người ta vẫn chưa xác định chính xác tác

    nhân gây ra bệnh và chưa có loại thuốc đặc trị hữu hiệu. Do đó, việc tìm hiểu phương


    pháp chẩn đoán, phát hiện tác nhân gây ra bệnh là hết sức cần thiết giúp xây dựng quy


    trình phòng trừ bệnh hiệu quả hơn.


    Nội dung nghiên cứu bao gồm:

    1. Điều tra tình hình bệnh hại trên địa lan tại một số vườn trồng địa lan trên địa bàn TP.


    Đà Lạt – Lâm Đồng.


    2. Phân lập mẫu vi khuẩn và chủng bệnh lên củ khoai tây và lá địa lan.


    3. Nhân sinh khối các dòng vi khuẩn phân lập được.


    4. Khuếch đại đoạn DNA nằm trong vùng 16S/23S rDNA và vùng gen pel mã hóa pectate


    lyase của vi khuẩn bằng phương pháp PCR.


    Kết quả đạt được:


    1. Tỷ lệ nhiễm bệnh tại các vườn điều tra:

    - Bệnh do vi khuẩn: 20,17%.


    - Bệnh do virus: 9,5%.


    - Bệnh do nấm: 11,6%.


    2. Phân lập được 2 dòng vi khuẩn có màu khuẩn lạc rất đặc trưng:


    - Khuẩn lạc vi khuẩn màu vàng trứng, tròn, lồi, nhầy, bóng, mép khuẩn lạc tròn nhẵn.

    - Khuẩn lạc vi khuẩn màu trắng đục, tròn, lồi, nhầy, bóng, mép khuẩn lạc tròn nhẵn.

    3. Chủng bệnh vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan:

    6


    - Trên củ khoai tây: 9 dòng vi khuẩn có khả năng gây bệnh mạnh sau 48 giờ chủng bệnh


    (ở nhiệt độ phòng).


    - Trên lá địa lan: hầu như các dòng vi khuẩn đều không gây bệnh sau khi chủng bệnh 10


    0

    ngày (ở 25 C), duy nhất chỉ có một dòng EC06-8 gây bệnh.


    4. Khuếch đại được đoạn DNA có kích thước 1,5 kb nằm trong vùng 16S/23S rDNA của


    các dòng vi khuẩn phân lập được.

    7


    MỤC LỤC


    Phần Trang


    Trang tựa .ii


    Lời cảm tạ iii


    Tóm tắt .iv

    Mục lục vi


    Danh sách các chữ viết tắt .ix


    Danh sách các hình .x


    Danh sách các bảng .xi


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1


    1.1. Đặt vấn đề 1


    1.2. Mục đích – yêu cầu 1

    1.2.1. Mục đích . 1


    1.2.2. Yêu cầu . 1


    1.2.3. Giới hạn 2


    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

    2.1. Điều kiện tự nhiên của TP. Đà Lạt với việc


    nuôi trồng Cymbidium .3


    2.2. Giới thiệu về lan Cymbidium .3


    2.2.1. Phân loại – phân bố 3


    2.2.2. Đặc điểm thực vật học 4


    2.2.3. Yêu cầu sinh thái 5


    2.2.4. Sâu bệnh .5


    2.2.5. Tình hình sản xuất lan Cymbidium của Tp. Đà Lạt

    và trên thế giới 7


    2.3. Giới thiệu về vi khuẩn Erwinia carotovora subsp.


    carotovora và tác hại của nó 8


    2.3.1. Phân loại .8


    2.3.2. Erwinia carotovora 8

    2.3.3. Erwinia carotovora subsp. carotovora .9

    2.4. Phương pháp chẩn đoán bệnh do vi khuẩn gây ra . 13

    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

    8


    3.1. Vật liệu thí nghiệm 17


    3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17


    3.1.2. Vật liệu . 17


    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 18


    3.2.1. Điều tra tình hình bệnh chết cây trên địa lan


    tại TP Đà Lạt – Lâm Đồng . 18


    3.2.2. Phân lập mẫu vi khuẩn . 18


    3.2.3. Quan sát vi khuẩn trên môi trường KB


    và môi trường YDC 19


    3.2.4. Chủng vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan 19


    3.2.5. Tăng sinh khối vi khuẩn trên môi trường LB lỏng .21


    3.2.6. Ly trích DNA tổng số của vi khuẩn 21


    3.2.7. Thực hiện phản ứng PCR .22


    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25


    4.1. Tình hình bệnh hại trên địa lan tại TP. Đà Lạt – Lâm Đồng .25


    4.1.1. Các triệu chứng bệnh trên địa lan .25


    4.1.2. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm


    gây ra qua các vườn điều tra 27


    4.2. Phân lập mẫu vi khuẩn 28


    4.3. Quan sát vi khuẩn trên môi trường KB và môi trường YDC 29


    4.3.1. Trên môi trường KB .29


    4.3.2. Trên môi trường YDC 30


    4.4. Chủng bệnh vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan 31


    4.4.1. Trên củ khoai tây 31


    4.4.2. Trên lá địa lan .32


    4.5. Ly trích DNA tổng số của vi khuẩn .32


    4.6. Phản ứng PCR .34


    4.6.1. Phản ứng PCR với cặp primer


    Xan 1330 và Xan 322 34

    9


    4.6.2. Phản ứng PCR với cặp primer


    Erw1 và Erw2 35


    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37


    5.1. Kết luận 37


    5.2. Đề nghị 37


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...