Luận Văn phát hiện Gen kháng Rầy Nâu trên một số giống Lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng dấu Phân Tử

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: phát hiện Gen kháng Rầy Nâu trên một số giống Lúa ở đồng bằng sông Cửu Long bằng dấu Phân Tử


    TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀI 45 TRANG GỒM NỘI DUNG :


    Khảo sát tính kháng rầy nâu trên 29 giống lúa (xem bảng 1), lấy từ Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ. Trong 29 giống có 18 giống lúa lai (các giống L) đem trồng trong nhà lưới khoảng một đến hai tuần tuổi, sau đó đem phân tích. Sau khi phản ứng PCR theo quy trình của Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ không thấy sự khác biệt giữa các giống lúa, ta tiến hành hiệu chỉnh các thông số của phản ứng PCR với mục đích tạo ra một vạch duy nhất trên gel agarose ở mỗi giống lúa để tiến hành cắt với enzime HinfI nhằm tìm ra sự đa hình giữa các giống lúa. Tiến hành phản ứng PCR với cặp mồi RG457FL/RB rồi cắt bằng enzime HinfI thấy xuất hiện đa hình giữa các giống lúa. Theo Lang (1999) trong 29 giống được khảo sát có 5 giống là MTL372, MTL561, L342-8-6-3-4-1, L347-7-10-12-3-3 và L348-3-11-2-1 ở dạng dị hợp tử mang gen Bph10, 23 giống lúa còn lại ở dạng đồng hợp tử lặn nhiễm rầy nâu. Điều này chứng tỏ rằng có sự hiện diện của gen Bph10 trên một số giống lúa ở ĐBSCL tuy nhiên mới chỉ phát hiện ở dạng dị hợp tử.
     
Đang tải...