Luận Văn “phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật elisa và bước đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM LÁ MÍA BẰNG KĨ THUẬT ELISA VÀ BưỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KĨ THUẬT PCR”


    Đề tài khảo sát sự nhiễm bệnh khảm lá mía (Sugarcane Mosaic) và cằn mía gốc


    (Ratoon stunting disease) được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu mía đường


    (TTNCMĐ) tỉnh Bình Dương và nông trường Thọ Vực tỉnh Đồng Nai. Đây là nghiên


    cứu nhằm góp phần thống kê tình hình nhiễm bệnh khảm lá mía và cằn mía gốc trên


    một số giống mía sản xuất và nhập nội tại 2 vùng trồng mía này. Đặc biệt đề tài là


    bước đi đầu tiên trong nghiên cứu, phát hiện bệnh cằn mía gốc do vi khuẩn Leifsonia


    xyli subsp. xyli (Lxx) gây ra trên cây mía ở nước ta bằng kỹ thuật PCR. Nghiên cứu


    góp phần quan trọng trong công tác tuyển chọn giống sạch bệnh cũng như công tác


    phòng chống và kiểm soát dịch bệnh trên cây có mía hiệu quả hơn.


    Kết quả đạt được


    - Các giống mía sản xuất và nhập nội được khảo sát đều không bị nhiễm bệnh


    khảm lá mía thông qua kết quả chẩn đoán bằng ELISA.


    - Phát hiện được bệnh cằn mía gốc bằng phương pháp quan sát dưới kính hiển vi


    và nhuộm mô mẫu. Kết quả: tỉ lệ mô khoẻ mạnh trên các giống mía khảo sát tại


    TTNCMĐ là 70,5%, tại nông trường Thọ vực là 75,18%.


    - Xác định sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn Lxx.


    - Đề xuất phương pháp nuôi cấy vi khuẩn Lxx và hoàn thiện quy trình phát hiện


    vi khuẩn Lxx bằng kỹ thuật PCR.

    vi


    MỤC LỤC


    Nội dung Trang


    LỜI CẢM ƠN iii


    TÓM TẮT .iv


    MỤC LỤC vi


    DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ix


    DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ HÌNH CHỤP x


    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xi


    Phần 1. MỞ ĐẦU 1


    1.1. Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu 1


    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2


    1.3. Giới hạn đề tài .2


    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3


    2.1. Sơ lược về cây mía 3


    2.1.1. Lịch sử phát hiện .3


    2.1.2. Phân loại 3


    2.1.3. Nguồn gốc và phân bố .3


    2.1.4. Nhân giống 4


    2.1.5. Sản lượng .4


    2.1.6. Chế biến và sử dụng 5


    2.2. Bệnh trên cây mía .5


    2.3. Bệnh khảm lá mía .7


    2.3.1. Nguồn gốc và phân bố .7


    2.3.2. Triệu chứng 7


    2.3.3. Tác nhân gây bệnh .8


    2.3.4. Các chủng virus gây bệnh khảm lá mía .9


    2.3.5. Qui luật phát sinh phát triển bệnh .9


    2.3.6. Tầm quan trọng kinh tế .9


    2.3.7. Phòng trừ .10


    2.3.8. Các phương pháp xác định bệnh khảm lá mía 10

    vii


    2.3.8.1. Dựa vào trạng thái dấu vết bệnh 10


    2.3.8.2. Phương pháp chẩn đoán dùng kính hiển vi 10


    2.3.8.3. Phương pháp ELISA (Enzym-link immunosorbent assay) 10


    2.3.8.4. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) .12


    2.4. Bệnh cằn mía gốc 14


    2.4.1. Nguồn gốc và phân bố .14


    2.4.2. Triệu chứng 14


    2.4.2.1. Triệu chứng bên ngoài .14


    2.4.2.2. Triệu chứng bên trong cây .15


    2.4.3. Tác nhân gây bệnh .16


    2.4.4. Quy luật phát sinh phát triển bệnh 16


    2.4.5. Tầm quan trọng kinh tế .17


    2.4.6. Kiểm soát bệnh 17


    2.4.7. Các phương pháp chẩn đoán bệnh cằn mía gốc trên cây mía .17


    2.4.7.1. Phương pháp chẩn đoán trực tiếp bằng kính hiển vi .17


    2.4.7.2. Phương pháp huyết thanh học 17


    2.4.7.3. Phương pháp nhuộm STM (dựa vào đáp ứng của kí chủ) .19


    2.4.7.4. Phương pháp chẩn đoán dựa vào kỹ thuật sinh học phân tử .19


    2.5. Tình hình nghiên cứu về bệnh khảm lá mía và bệnh cằn mía gốc .19


    2.5.1. Trên thế giới 19


    2.5.2. Trong nước 20


    Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22


    3.1. Nội dung nghiên cứu .22


    3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22


    3.3. Vật liệu nghiên cứu .22


    3.3.1. Các giống mía nghiên cứu .22


    3.3.2. Virus gây bệnh .22


    3.3.3. Vi khuẩn gây bệnh .22


    3.3.4. Hóa chất thí nghiệm 23


    3.3.5. Thiết bị và dụng cụ 23


    3.4. Phương pháp tiến hành .23


    3.4.1. Phương pháp điều tra lấy mẫu .23

    viii


    3.4.2. Phương pháp phát hiện SCMV bằng kỹ thuật ELISA 24


    3.4.3.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu và bố trí thí nghiệm .24


    3.4.3.2. Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật ELISA 26


    3.4.3. Phương pháp nhận dạng bệnh cằn mía gốc trên đồng ruộng 27


    3.4.4. Phương pháp phát hiện vi khuẩn Lxx bằng kính hiển vi và bằng phương


    pháp nhuộm STM 27


    3.4.5. Phương pháp nuôi cấy và nhận dạng khuẩn lạc vi khuẩn Lxx 28


    3.4.6. Phương pháp PCR phát hiện vi khuẩn Lxx 29


    Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31


    4.1. Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật ELISA .31


    4.2. Nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR .32


    4.2.1. Điều tra sự nhiễm bệnh cằn mía gốc dựa vào triệu chứng. Phát hiện vi


    khuẩn Lxx bằng phương pháp quan sát dưới kính hiển vi và phương pháp


    nhuộm STM .32


    4.2.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn Lxx


    và nhận dạng khuẩn lạc của nó trên môi trường nuôi cấy .36


    4.2.3. PCR phát hiện vi khuẩn Lxx 37


    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41


    5.1. Kết luận 41


    5.2. Đề nghị 41


    TÀI LIỆU THAM KHẢO .43


    PHỤ LỤC . xii
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...