Tiểu Luận Phát biểu trình tự tính giá đối với tài sản mua ngoài và tài sản tự sản xuất

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tài sản là gì?
    1.1. Khái niệm tài sản:
    Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Sau đây là một số quan điểm chủ yếu:
    1.1.1. Quan điểm thứ nhất cho rằng, tài sản là đối tượng của quyền sở hữu. Như vậy, theo quan điểm này muốn hiểu tài sản là gì thì trước tiên chúng ta phải hiểu Quyền sở hữu là gì. Tuy nhiên, tại Điều 164 Bộ luật dân sự 2005 khái niệm quyền sở hữu cũng chỉ được dưa ra theo hướng liệt kê, theo đó, ″Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật″. Do đó, nếu áp dụng khái niệm này thì chúng ta lại bị rơi vào vòng luẩn quẩn định nghĩa tài sản thông qua một khái niệm quyền sở hữu trong khi đó bản thân khái niệm quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được một cách triệt để, thậm chí còn là phái sinh từ khái niệm tài sản.
    1.1.2. Quan điểm thứ hai cho rằng, tài sản là của cải vật chất tồn tại dướidạng cụ thể, được con người sử dụng và được nhận biết bằng giác quan tiếp xúc như giường, tủ, bàn ghế, xe mô tô, tờ tiền . Như vậy, theo quan điểm này thì chỉ những gì thuộc về thế giới vật chất, hiện đang tồn tại và chúng ta có thể cầm, lắm được thì mới được coi là tài sản. Do đó, quyền tài sản không được coi là tài sản.
    MỤC LỤC
    1. Tài sản là gì? 1.1. Khái niệm tài sản: 6
    1.2. Sự hình thành tài sản của doanh nghiệp và phân loại tài sản: 7
    2. Chí phí là gì?. 10
    2.1. Khái niệm: 10
    2.2. Tác dụng của tính chi phí: 11
    2.3: Phân loại chi phí: 11
    2.3.1: Chi phí trực tiếp: 11
    2.3.2: Chi phí gián tiếp: 12
    3. Phương pháp tính giá: 12
    3.1. Khái niệm: 12
    3.2. Vai trò: 13
    3.3. Nội dung phương pháp tính giá: 13
    3.4. Ý nghĩa phương pháp tính giá: 14
    3.5. Yêu cầu tính giá: 14
    3.6. Nguyên tắc phương pháp tính giá: 15
    3.6.Trình tự tính giá: 16
    Bước 1: Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành nên giá của tài sản theo đúng nội dung các khoản chi phí cấu thành nên giá của tài sản đó. 17
    Bước 2: Phân bổ các tài khoản cho phí chung cho từng đối tượng tính giá -tài sản. 18
    Bước 3: Tính toán, xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ ( nếu có ). 18
    Bước 4: Xác định trị giá thực tế của tài sản theo phương pháp nhất định. 18
    4. Tính giá đối với tài sản mua ngoài và tài sản tự sản xuất: 20
    4.1 Mô hình tính giá tài sản mua ngoài 20
    5.2 Mô hình tính giá tài sản tự sản xuất 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...