Luận Văn Pháp luật về trọng tài Thương mại Quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Pháp luật về trọng tài Thương mại Quốc tế

    LỜI NÓI ĐẦU .1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Phạm vi nghiên cứu 2


    3. Mục đích nghiên cứu 2


    4. Phương pháp nghiên cứu 2


    5. Kết cấu đề tài 3


    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4


    1.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức của trọng tài thương mại quốc tế 4


    1.1.1. Khái niệm 4


    1.1.1.1 Trọng tài thương mại quốc tế .4


    1.1.1.2. Thỏa thuận trọng tài .5


    1.1.1.3. Tố tụng trọng tài 6


    1.1.2. Đặc điểm của trọng tài thương mại quốc tế .6


    1.1.2.1 Trọng tài thương mại quốc tế là tổ chức phi chính phủ .6


    1.1.2.2 Phát sinh khi có thỏa thuận .7


    1.1.2.3 Trọng tài xét xử không công khai .8


    1.1.3. Hình thức của ữọng tài thương mại quốc tế 8


    1.1.3.1 Trọng tài vụ việc .9


    1.1.3.2 Trọng tài thường trực 10


    1.2.Tầm quan trọng của trọng tài thương mại quốc tế trong thòi kỳ hội nhập 12


    1.2.1. Đa dạng hóa các cơ quan giải quyết tranh chấp .13


    1.2.2. Giảm bớt áp lực công việc cho Tòa án - Củng cố hệ thống Tòa án ngày càng hoàn thiện .13


    1.3. Ưu điểm của trọng tài thương mại quốc tế .14


    1.3.1. Đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt của các bên .14


    1.3.2. Giải quyết tranh chấp nhanh chóng - tiết kiệm được thời gian .14


    1.3.3. Tố tụng trọng tài mềm dẻo, linh hoạt .15


    1.3.4. Quyết định của trọng tài mang tính chung thẩm 15


    1.4. Một số trung tâm trọng tài quốc tế 16


    1.4.1. Tòa án trọng tài quốc tế thuộc phòng thương mại quốc tế (ICC) 16


    1.4.2. Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư (ISCDD) .16


    1.4.3. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) .17


    CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. 19


    2.1. Thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế 19


    2.2. Thỏa thuận trọng tài 20


    2.2.1. Hình thức của thỏa thuận trọng tài 21


    2.2.2. Nội dung của thỏa thuận trọng tài .22


    2.2.3. Tư cách pháp lý của các bên trong thỏa thuận trọng tài 24

    2.3. Vấn đề chọn luật áp dụng trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế .25


    2.3.1. Vấn đề xác định luật áp dụng để xét xử tranh chấp tại trọng tại thương mại quốc tế .26


    2.3.2. Vấn đề chọn luật áp dụng trong tố tụng trọng tài thương mại quốc tế 27


    2.4. Trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài .29


    2.4.1. Thủ tục khởi kiện tại trọng tài .29


    2.4.2. Chọn và chỉ định trọng tài viên .30


    2.4.3. Thủ tục xét xử 32


    2.4.4. Phán quyết của trọng tài 35


    2.4.5. Thi hành phán quyết trọng tài 36


    2.5. Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài thương mại quốc tế . 31


    2.5.1. Sự cần thiết của việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài thương mại quốc tế .37


    2.5.1.1. Công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia 37


    2.5.1.2. Công nhận và thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài nước


    ngoài 49


    2.5.2. Các điều kiện công nhận và cho thi hành các quyết định của trọng tài thương mại quốc tế 41


    2.5.2.1. Xác định thẩm quyền của trọng tài 41


    2.5.2.2. Xác định giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài 41


    2.5.2.3. Vấn đề liên quan thành phần trọng tài và tố tụng trọng tài 42


    2.5.2.4. Vấn đề liên quan đến trật tự công cộng 43


    2.5.2.5. Vấn đề liên quan tới thời hạn .44


    2.5.2.6. Vấn đề liên quan đến quyền miễn trừ quốc gia 45


    CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG


    MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 47


    3.1. Thực trạng của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế


    .47


    3.1.1.VÍ dụ vụ việc tranh chấp .47


    3.1.2. Hạn chế về trọng tài thương mại quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp48


    3.1.2.1. Doanh nghiệp vẫn chưa nắm vững kiến thức về trọng tài .48


    3.1.2.2. Căn cứ hủy quyết định trọng tài còn quá rộng 48


    3.1.3Những quy định tiến bộ về trọng tài thương mại quốc tế của Luật trọng tài Việt


    Nam - tiến gần đến những quy định chung của thế giới .50


    3.1.3.1. Phạm vi thẩm quyền giải quyền giải quyết tranh chấp được mở rộng51


    3.1.3.2. Hình thức của thỏa thuận trọng tài 51


    3.1.3.3. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .53


    3.1.3.4. Người nước ngoài có thể được làm trọng tài viên .53

    3.2. Giải pháp cho việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế 53


    3.2.1. Cần hạn chế hơn nữa các căn cứ hủy quyết định trọng tài 54


    3.2.2. Một số đề xuất khác .55


    3.2.2.1. Sự hỗ trợ của Chính phủ cho hiệu quả của hoạt động trọng tài 55


    3.2.22. Doanh nghiệp phải không ngừng bồi dưỡng về pháp luật 56


    PHẦN KẾT LUẬN .58

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong hai thập kỷ gần đây, quá trình toàn cầu hóa được diễn ra với tốc độ nhanh chóng, vì thế sự giao lưu giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng. Đặc biệt là sự hình thành, tồn tại và phát triển của các tổ chức khu vực và các công ty đa quốc gia, đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của nền kinh tế quốc tế. Tình hình này khiến cho các nước không chỉ bó hẹp các hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn phải tham gia vào các hoạt động kinh tế của thế giới. Không chỉ có quốc gia, mà sự gia tăng rất mạnh mẽ của các dòng tài chính liên biên giới, những dòng di chuyển vốn và đầu tư đã kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau, sâu sắc hơn nữa giữa các doanh nghiệp. Để chung hòa với nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang thực hiện các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điển hình là việc hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức thương mại trên thế giới, mà tiêu biểu nhất là tổ chức WTO- một tổ chức thương mại mang tính chất toàn cầu, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức WTO ngày 07/11/2006, việc này đã tạo ra nhiều cơ hội về chính trị, văn hóa- xã hội và đặc biệt hơn trong lĩnh vực kinh tế thương mại. Thương mại quốc tế Việt Nam đã thay đổi hơn bởi sự đa dạng về đối tượng trao đổi, mua bán và sự phong phú về chủ thể tham gia. Bên cạnh những cơ hội đặt ra cho nền thương mại Việt Nam, như: các quốc gia trong tổ chức đã tạo ra một “sân chơi” thương mại chung, công bằng, thị trường giao lưu hàng hóa được mở rộng thì cũng tiềm ẩn không ít những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình giao thương với các đối tác nước ngoài, rủi ro có thể phát sinh từ sự phân biệt về pháp luật, ngôn ngữ, tập quán và nhất là sự thay đổi về điều kiện thực hiện hợp đồng. Hiện nay, tranh chấp diễn ra trên nhiều hoạt động thương mại quốc tế khác nhau, đa dạng, phong phú .điều đó đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp phải nhanh chóng, kịp thời. Bên cạnh đó, trong hợp đồng thương mại quốc tế, các chủ thể có quyền tự do kinh doanh thì đồng nghĩa với việc họ có quyền lựa chọn cho mình cơ quan tài phán thích hợp, để có thể giải quyết tranh chấp khi phát sinh. Cùng với sự phát triển và hợp tác giữa các quốc gia, nhu cầu đặt ra đòi hỏi phải có những phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, không những phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà còn phù hợp với thông lệ quốc tế. Do đó, so với những phương thức giải quyết tranh chấp khác trong kinh doanh, thì phương thức giải quyết thông qua trọng tài được giới kinh doanh ưa chuộng, sử dụng rộng rãi và phổ biến trên thế giới, bởi những ưu điểm và đặt trưng của nó mà các phương thức khác không có được. Bên cạnh đó, năm 2010 đã đánh dấu một bước tiến
     

    Các file đính kèm:

    • 9-.pdf
      Kích thước:
      26.8 MB
      Xem:
      0
Đang tải...