Luận Văn Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Pháp luật về quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU---------------------------------------------------------------------------Trang 1


    1. Lý do chọn đề tài--------------------------------------------------------------------------1


    2. Tình hình nghiên cứu---------------------------------------------------------------------1


    3. Mục đích nghiên cứu----------------------------------------------------------------------2


    4. Phạm vi nghiên cứu-----------------------------------------------------------------------2


    5. Phương pháp nghiên cứu-----------------------------------------------------------------2


    6. Kết cấu đề tài .2


    CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ---------------------3


    1.1 Giói thiệu chung về rác thải điện tử------------------------------------------------3


    1.1.1 Định nghĩa về rác thải điện tử------------------------------------------------------3


    1.1.2 Thành phần vật chất của rác thải điện tử-----------------------------------------3


    1.1.2.1 Thành phần có chất có giá trị trong rác điện tử-----------------------------4


    1.1.2.2 Thành phần các chất nguy hại có trong rác điện tử-------------------------4


    1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động tạm xuất nhập khẩu---------------6


    1.3 Nguồn phát sinh chất thải-------------------------------------------------------------7


    1.3.1 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ cách doanh nghiệp sản xuất điện tử trong nước--------------------------------------------------------------------------------------------8


    1.3.2 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ việc nhập khẩu để tái chế 9


    1.3.3 Nguồn phát sinh rác thải điện tử từ người tiêu dùng .10


    1.4 Những lợi ích từ rác thải điện tử---------------------------------------------------10


    1.5 Ảnh hường của các chất độc hại có trong rác thải điện tử đối vói môi trường và sức khỏe của con người 13


    1.5.1 Suy thoái chất lượng môi trường-------------------------------------------------13


    1.5.2 Suy giảm sức khỏe và khả năng lao động của con người---------------------14


    CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHẬP KHẨU


    RÁC THẢI ĐIỆN TỬ-------------------------------------------------------------------------17


    2.1 Quản lý nhà nước về sản phẩm điện tử .17


    2.1.1 Trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước----------------------18

    2.1.2 Trách nhiệm quản lý của tổ chức, cá nhân sản xuất; nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm điện tử--------------------------------------------------------------------19


    2.2 Quản lý của nhà nước về việc thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử--------------21


    2.2.1 Quy định về quản lý các hoạt động thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử--------21


    2.2.2 Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc thu hồi, xử lý sản phẩm điện tử----------------------------------------------------------------------------------------- 22


    2.3 Đối tượng và điều kiện kỉnh doanh nhập khẩu rác thải điện tử-------------27


    2.4 Trách nhiệm pháp lý đối vói tổ chức, cá nhân có hành vi phạm pháp luật trong hoạt động nhập khẩu và thu gom, xử lý rác điện tử 28


    2.4.1 Trách nhiệm hành chính-----------------------------------------------------------29


    2.4.2 Trách nhiệm hình sự----------------------------------------------------------------34


    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY------------------35


    3.1 Giói thiệu sơ lược thực trạng rác thải điện tử trên thế giới-------------------35


    3.2 Thực trạng việc thu gom, tái chế và xử lý rác thải điện tử ở nước ta hiện nay---------------------------------------------------------------------------------------------36


    3.3 Thực trạng về việc nhập khẩu rác điện tử----------------------------------------38


    3.4 Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong việc quản lý nhập khẩu rác thải điện tử----------------------------------------------------------------------------------------40


    3.5 Kiến nghị một số biện pháp khắc phục trong việc quản lý nhập khẩu rác thải điện tử-----------------------------------------------------------------------------------43


    3.5.1 Biện pháp pháp lý- 43


    3.5.2 Biện pháp về kinh tể 46


    3.5.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường---------------------------47
    KẾT LUẬN:------------------


    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài


    Ngành điện tử ngày một phát triển, rác thải từ ngành này ngày một nhiều; làm tăng nguy cơ ô nhiễm tới môi trường. Chính vì vậy, rác thải điện tử là vấn đề “nóng”đang được cả thế giới quan tâm, số lượng rác thải điện tử ngày càng nhiều, trong khi việc xử lý lại đòi hỏi chi phí khá cao. Ngay ở các quốc gia phát triển, chỉ một phàn nhỏ rác thải điện tử được xử lý, còn lại sẽ được thu gom và xuất sang các nước khác. Tại Việt Nam hiện nay đang có một lượng rất lớn rác thải điện tử vừa là trong nước thải ra, vừa là nhập khẩu từ nước ngoài về. Lượng rác điện tử này một phần được xử lý rất thô sơ tại các nhà máy điện tử trong nước, phần lớn còn lại được thu gom, tái chế tại các làng nghề và một số rác điện tử lẫn trong rác thải sinh hoạt. Sự gia tăng nhanh chóng lượng rác thải từ các thiết bị điện tử trong vài năm gàn đây đang được các cơ quan nhà nước quan tâm đặc biệt. Các thiết bị điện tử là những vật dụng phục vụ cuộc sống con người, nhưng khi thải bỏ lại là chất thải nguy hại cần phải có biện pháp xử lý đặc biệt. Nhằm để hạn chế và quản lý tốt hơn đối với rác điện tử Bộ Tài nguyên môi trường đã được Thủ Tướng giao nhiệm vụ soạn thảo bản dự thảo quyết định về trách nhiệm của các nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối và tiêu dùng phải thu gom, xử lý các thiết bị điện tử hỏng, hết hạn sử dụng. Đe tạo cơ sở pháp lý trong việc quản lý rác thải điện tử nhằm mục đích bảo vệ môi trường và hạn chế gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động thu gom, tái chế thô sơ mà phàn lớn là từ nhập khẩu. Tuy nhiên, qua thực tiễn rác thải điện tò vẫn còn chưa được quan tâm nhiều và việc thực thi các văn bản pháp luật hướng dẫn về việc quản lý rác điện tử vẫn còn gặp nhiều khó khăn bấp cập. Chính vì thế người viết chọn đề tài về “quản lý nhập khẩu rác thải điện tử ở Việt Nam hiện nay” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.


    2. Tình hình nghiên cứu


    Ô nhiễm môi trường của rác thải điện tử là một vấn đề không mới, để giải quyết vấn đề này cần có nhiều biện pháp hơn nữa và phải được thực hiện một cách đồng bộ với nhau. Một trong những biện pháp nói trên là công cụ pháp lý nhưng trên thực tế thì hiệu quả từ việc thực hiện các văn bản pháp luật trong quản lý rác thải điện tử trong nước cũng như từ nhập khẩu vẫn chưa cao. Do đó, việc nghiên cứu khả năng áp dụng và những bất cập trong khi áp dụng các vãn bản pháp luật nói trên là việc rất cần thiết.


    3. Mục đích nghiên cứu


    Mục đích nghiên cứu của luận vãn là làm rõ thực trạng quản lý rác thải điện tử ở nước ta mà chủ yếu là từ nhập khẩu. Để từ đó có thể nhận thấy được sự quan tâm của nhà nước trong trong tác quản lý ban hành các chính sách và pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp cũng như nhận thức của người dân. Tác giả mong muốn két quả nghiên cứu của mình sẽ góp phàn nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả nhận thức về việc bảo vệ môi trường. Từ đó đề ra các giải pháp một cách hợp lý nhằm tăng khả năng quản lý nhằm phục vụ cho công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam.


    4. Phạm vi nghiên cứu


    Đề tài này người viết tập trung vào nghiên cứu về rác thải điện tử, ảnh hưởng của rác thải điện tử đối với môi trường, những bất cập trong trách nhiệm quản lý việc nhập khẩu rác thải điện tử trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Đồng thời người viết cũng đưa ra giải pháp để nhằm khắc phục những bất cấp, hạn chế trong công tác quản lý việc nhập khẩu rác thải điện tử.


    5. Phương pháp nghiên cứu


    Nhằm tìm hiểu và hoàn thiện được đề tài tốt nhất, người viết sử dụng một vài phương pháp có thể phục vụ cho việc nghiên cứu như: Phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành; Phương pháp nghiên cứu tham khảo trên website, tài liệu, sách, báo cùng với phương pháp phân tích, tổng hợp.


    6. Kết cấu đề tài


    Chương 1. Khái quát chung về rác thải điện tử


    Chương 2. Pháp luật Việt Nam trong quản lý việc nhập khẩu rác thải điện tử


    Chương 3. Thực trạng rác thải điện tử và giải pháp trong quản lý việc nhập khẩu rác thải điện tử ở nước ta hiện nay


    Kết luận


    Danh mục tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...