Luận Văn Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

    PHẦN MỞ ĐẦU 1


    1. Tính cấp thiết của đề tài .1


    2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu 1


    3. Phạm vi nghiên cứu 2


    4. Phương pháp nghiên cứu .2


    5. Bố cục đề tài 2


    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÈ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA .3


    1.1 Khái niệm về Sở giao dịch hàng hóa 3


    1.2 Khái niệm về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .3


    1.2.1 Khái niệm về mua bán hàng hóa .3


    1.2.2 Khái niệm về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .4


    1.3 Những điểm khác biệt của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa so với hoạt động mua bán hàng hóa thông thường .4


    1.3.1 về chủ thể 4


    1.3.2 về đối tượng 5


    1.3.3 về bản chất thị trường 5


    1.3.4 về hình thức của hợp đồng .6


    1.3.5 về phương thức giao dịch .6


    1.3.6 về địa điểm giao kết hợp đồng 6


    1.4 Vai trò của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 6


    1.4.1 Vai trò là một công cụ bảo hộ 6


    1.4.2 Vai trò là công cụ đầu tư .7


    1.4.3 Vai trò là công cụ điều chỉnh giá cả thị trường 8


    1.4.4 Vai trò là công cụ quản lý nhà nước .9


    1.5 Sự ra đòi của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 9


    1.5.1 Sự ra đời của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở một số nước 9


    1.5.2 Sự ra đời của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam 12

    CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA .14


    2.1 Những quy định của pháp luật về Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam 14


    2.1.1 Điều kiện và trình tự thành lập Sở giao dịch hàng hóa .14


    2.1.1.1 Điều kiện thành lập .14


    2.1.1.2 Trình tự thủ tục thành lập .15


    2.1.2 Cơ cẩu tồ chức của Sở giao dịch hàng hóa 16


    2.1.2.1 Thành viên kinh doanh 16


    2.1.2.2 Thành viên môi giới 18


    2.1.2.3 Trung tâm thanh toán 20


    2.1.2.4 Trung tâm giao nhận hàng hóa .21


    2.1.3 Nguyên tắc hoạt động .22


    2.1.3.1 Nguyên tắc trung gian .22


    2.1.3.2 Nguyên tắc công khai hóa thông tin 23


    2.1.3.3 Nguyên tắc đấu giá .23


    2.1.4 Quy trình mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .24


    2.1.4.1 Mở tài khoản giao dịch .24


    2.1.4.2 Ký quỹ giao dịch .25


    2.1.4.3 Quy trình đặt lệnh mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 26


    2.1.4.4 Thực hiện hợp đồng 28


    2.2 Họp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 29


    2.2.1 Hợp đồng kỳ hạn 29


    2.2.1.1 Khái niệm hợp đồng kỳ hạn .29


    2.2.1.2 Chủ thể của hợp đồng kỳ hạn 30


    2.2.1.3 Đoi tượng của hợp đồng kỳ hạn 30


    2.2.1.4 Các nội dung khác của hợp đồng kỳ hạn .33


    2.2.1.5 Quyển và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn .36


    2.2.1.6 Ưu và nhược điếm của hợp đồng kỳ hạn .36


    2.2.2 Hợp đồng quyền chọn 38


    2.2.2.1 Khái niệm về hợp đong quyền chọn .38


    2.2.2.2 Đối tượng của hợp đồng quyền chọn .39


    2.2.2.3 Phân loại quyền chọn 39


    2.2.2A Các nội dung khác của hợp đồng quyền chọn .41


    2.2.2.5 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn .42


    2.22.6 Khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn .44

    2.3 Các hành vi cấm trong mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 44


    2.3.1 Các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .44


    2.3.2 Hành vi cấm trong mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .46


    CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 48


    3.1 Thực tiễn về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam và mua bán hàng hóa Việt Nam ở các Sở giao dịch hàng hóa nước ngoài .48


    3.1.1 Các Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam 48


    3.1.1.1 Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín 48


    3.1.1.2 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam .49


    3.1.2 Thực trạng về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam và mua bán hàng hóa Việt Nam ở các Sở giao dịch hàng hóa nước ngoài .51


    3.1.2.1 Thực trạng về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam 51


    3.1.2.1 Thực trạng về hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam ở Sở giao dịch hàng hỏa nước ngoài .55


    3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .58


    3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước .58


    3.2.2 Giải pháp từ các Sở giao dịch hàng hóa 60


    PHẦN KẾT LUẬN .62

    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh luôn tìm ẩn những rủi ro, đặc biệt là rủi ro về giá cả. Đối với những hàng hóa mà giá cả dễ biến động như nông sản thì rủi ro về giá cả là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia làm ăn buôn bán với các nước, giá cả hàng hóa xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường hàng hóa thế giới thì sự biến động giá cả thế giới cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam mà sâu xa hơn nữa là ảnh hưởng đến đời sống của nông dân, tầng lớp chiếm 70% dân số tại Việt Nam. Ở các nước trên thế giới, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đã ra đời và phát triển từ lâu để hạn ché những rủi ro về giá cả và đồng thời tạo môi trường đàu tư cho các nhà đầu tư, góp phần điều chỉnh giá cả thị trường. Ví dụ như ở Hoa Kỳ có hơn 10 Sở giao dịch hàng hóa1. Còn ở Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa còn khá mới mẽ, chưa được nhiều người biết đến về phương thức hoạt động, cách thức đầu tư, lợi ích mà hoạt động này đem lại và về các quy định của pháp luật về hoạt động này. Do đó hiện nay ở Việt Nam hoạt động này cũng gặp nhiều khó khăn về thị trường, về cơ chế hoạt động. Cũng như quy định pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa còn thiếu và nhiều quy định chưa hợp lý. Trong khi Việt Nam có nền kinh tế nông nghiệp đầy tiềm năng với các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu như hồ tiêu, điều đứng đầu thế giới, gạo, cà phê đứng thứ hai trên thế giới, .Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam. Chính vì những lý do trên người viết đã quyết định chọn đề tài “Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” để nghiên cứu, nhằm đóng góp một phần để hoàn thiện pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa và thúc đẩy sự phát triển của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam.


    2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu


    Người viết nêu và phân tích những vấn đề cơ bản của pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa trong đề tài của mình với mục đích:


    Tìm hiểu khái niệm về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, những điếm khác biệt so với hoạt động mua bán hàng hóa thông thường, vai trò mà hoạt động này mang lại cũng như lịch sử ra đời của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở một số nước và ở Việt Nam.

    Tìm hiểu những quy định pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, về hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, những hành vi bị cấm trong mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.


    Tìm hiểu thực trạng về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam và đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, để góp phàn thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày càng phát triển hơn.


    3. Phạm vi nghiên cứu


    Đề tài “Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa”, người viết tập trung nghiên cứu là hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam và những quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động mua bán này.


    4. Phương pháp nghiên cứu


    Tác giả vận dụng kiến thức đã có và nghiên cứu lý luận trên tài liệu, sách, báo kết hợp với phương pháp tổng hợp tài liệu và phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó phương pháp so sánh cũng được sử dụng nhằm so sánh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa với hoạt động mua bán thông thường, so sánh các loại hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.


    5. Bố cục đề tài


    Đề tài “Pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” có bố


    cục gồm ba chương:


    ã Phần mở đầu.


    ã Chương 1. Khái quát chung về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch


    hàng hóa.


    ã Chương 2. Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng


    hóa.


    ã Chương 3. Thực tiễn về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng


    hóa và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.


    ã Phần kết luận.
     

    Các file đính kèm:

    • 83-.pdf
      Kích thước:
      23.4 MB
      Xem:
      0
Đang tải...