Tiểu Luận Pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trong giai đoạn hiện nay chúng ta không thể phủ nhận vai của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế, nó đảm nhận vai trò định hướng phát triển nền kinh tế với các ngành then chốt, đảm bảo cho nền kinh tế duy trì sự ổn định.
    Song Việt Nam đã chuyển nền kinh tế từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, vai trò của Nhà nước với nền kinh tế chỉ là điều tiết. Thêm vào đó bản thân các công ty nhà nước không thể theo kịp được với tốc độ phát triển của nền kinh tế, thiếu sự linh hoạt trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ chế quản lý cồng kềnh nên sản xuất không hiệu quả. Nên một vấn đề đặt ra với nền kinh tế nước ta là phải chuyển đổi hình thức sở hữu đối với công ty nhà nước. Trong các hình thức chuyển đổi sở hữu thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đang là hình thức được tiến hành hiệu quả nhất nhưng cũng đặt ra nhiều câu hỏi cần phải giải quyết.
    Một nguyên nhân nữa khiến chúng ta phải chuyển đổi mô hình doanh nghiệp này là vì hiện tại các doanh nghiệp này phải hoạt động theo Lụât Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước đã hết hiệu lực
    Tìm hiểu về vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay. Do đó em đã chọn đề tài: “Pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước” làm đề tài tiểu luận cho mình. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, em mong nhận được sự đóng góp của Thầy để tiểu luận của em hoàn thiện hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn!

    Phần I:
    NộI DUNG CƠ BảN CủA PHáP LUậT Về Cổ PHầN HóA
    DOANH NGHIệP NHà NƯớC
    1.1. Tổng quan về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
    1.1.1. Khỏi niệm cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước
    Dưới gúc độ kinh tế, cổ phần húa là quỏ trỡnh chuyển đổi từ một doanh nghiệp được tổ chức theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần. Theo đú, vốn điều lệ của cụng ty được chia thành cỏc phần bằng nhau gọi là cổ phần. Trỏch nhiệm, quyền hạn của thành viờn cụng ty và mụ hỡnh tổ chức quản lý cũng cú sự thay đổi quyền hạn của cỏc thành viờn trong hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào tỷ trọng cổ phần mà họ sở hữu.
    Dưới gúc độ phỏp lý, cổ phần húa là việc biến doanh nghiệp một chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ. Tức là chuyển từ hỡnh thức sở hữu đơn nhất thành sở hữu chung thụng qua việc chuyển một phần tài sản thuộc khu vực kinh tế cụng sang khu vực tư nhõn. Những người này trở thành sở hữu chủ của doanh nghiệp theo tỷ trọng tài sản mà họ sở hữu trong doanh nghiệp cổ phần húa.
    Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là một giải phỏp quan trọng để củng cố doanh nghiệp nhà nước và được quy định trong nhiều văn bản phỏp luật từ 1992 đến nay. Theo tinh thần của cỏc văn bản này, cổ phần húa là một biện phỏp chuyển doanh nghiệp nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần trong đú tồn tại một phần vốn sở hữu nhà nước.
    Hiện nay, theo luật doanh nghiệp nhà nước 2005, cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là việc chuyển cụng ty nhà nước từ sở hữu nhà nước thành cụng ty cổ phần thuộc sở hữu nhiều thành phần bằng cỏch bỏn cổ phần cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhà nước cú thể nắm giữ cổ phần hoặc khụng nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp đú.


    1.1.2. Nội dung cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước
    1.1.2.1. Đối tượng cổ phần húa

    Theo quyết định số 155/2004 về tiờu chớ danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước thỡ đối tượng cổ phần húa bao gồm:
    Những cụng ty nhà nước độc lập và cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập thuộc tổng cụng ty nhà nước nắm giữ 100% vốn. Bao gồm:
    Cụng ty hoạt động trong hai mươi lĩnh vực quan trọng được liệt kờ cụ thể như: sản phẩm cung ứng vật liệu nổ, chất độc, chất phúng xạ.
    Cụng ty đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sản xuất và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dõn tộc miền nỳi, vựng sõu, vựng xa.
    Cụng ty đỏp ứng đủ cỏc điều kiện về vốn nhà nước từ 30 tỷ đồng trở lờn, mức thu nộp ngõn sỏch nhà nước bỡnh quõn 3 năm liền kề từ 3 tỷ đồng trở lờn, đi đầu trong việc ứng dụng cụng nghệ mũi nhọn, cụng nghệ cao gúp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mụ và hoạt động trong cỏc nghành nghề lĩnh vực như: chế biến dầu mỏ, khai thỏc quặng cú chất phúng xạ
    Những cụng ty khi tiến hành cổ phần húa nhà nước nắm trờn 50% tổng số cổ phần phải là những cụng ty:
    Cú vốn nhà nước tử 20 tỷ đồng trở lờn. Mức thu nộp ngõn sỏch bỡnh quõn 3 năm liền kể từ 2 tỷ đồng trở lờn, hoạt động trong lĩnh vực: sản xuất điện, khai thỏc khoỏng sản quan trọng, sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ. Sản xuất giống cõy trồng vật nuụi dịch vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ, quản lý, bảo vệ hệ thống đường bộ, đường thủy quan trọng, khai thỏc cỏc cụng trỡnh thủy nụng, kinh doanh mặt bằng hội trợ triển lóm.
    Những cụng ty nhà nước cũn lại khi tiến hành cổ phần húa, nhà nước giữ cổ phần ở mức thấp hoặc khụng giữ cổ phần. Những cụng ty khụng cổ phần húa được thực hiện chuyển đổi chủ sở hữu dưới hỡnh thức giao cụng ty cho tập thể người lao động hoặc bỏn cụng ty theo quy đinh của phỏp luật.
    Quyết định 155/2004 cũn quy định: cỏc cụng ty cú vốn dưới 20 tỷ đồng khụng thuộc cỏc nghành, lĩnh vực mà nhà nước nắm giữ vốn hoặc nắm giữ trờn 50% vốn, nếu kinh doanh thua lỗ hai năm liờn tiếp nhưng chưa đến mức phỏ sản, giải thể thỡ sỏp nhập, hợp nhất. Nếu thua lỗ trong ba năm liờn tiếp và cú số lỗ lũy kế từ 3/4 trở lờn nhưng chưa mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn tuy đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tổ chức lại nhưng khụng thể phục hồi được thỡ thực hiện phỏ sản. Nếu thua lỗ hai năm liờn tiếp nhưng cú khả năng trả được cỏc khoản nợ đến hạn thỡ thực hiện giải thể.
    Như vậy, phỏp luật đó thu hẹp đỏng kể số doanh nghiệp nhà nước thuộc diện nhà nước đầu tư 100% vốn và cỏc doanh nghiệp nhà nước này dễ dàng cú thể chỉ đớch danh được, hơn nữa, ngay đối với những nghành, lĩnh vực xưa nay khỏ nhạy cảm như: dầu khớ, hàng khụng nếu khụng đỏp ứng được đủ 3 điều kiện cũng sẽ phải cổ phần húa.
    Ngoài ra, khoản 2 điều 2 Nghị định 187 cũn quy định: điều kiện của cỏc cụng ty nhà nước đuợc tiến hành cổ phần húa khi cũn vốn nhà nước sau khi giảm trừ giỏ trị tài sản khụng cần dựng tài sản chờ thanh lý, cỏc khoản tổn thất do lỗ, tài sản, cụng nợ khụng cú khả năng thu hồi.
    Cổ phần húa trong trường hợp doanh nghiệp khụng đủ điều kiện cổ phần húa thỡ tiếp tục ỏp dụng hỡnh thức sắp xếp khỏc phự hợp với quy định của phỏp luật, khụng cấp thờm vốn nhà nước để cổ phần húa. Quy định này đảm bảo được những cụng ty nhà nước sau cổ phần phải đảm bảo khả năng hoạt động, nõng cao vai trũ chủ đạo của cụng ty nhà nước trong nền kinh tế chứ khụng phải cổ phần húa nỳp dưới đú chỉ là hợp thức húa việc bỏn đất của nhà nước để thu tiền trong khi vốn nhà nước khụng cũn sau quỏ trỡnh xử lý tài sản.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...