Luận Văn Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động - Thực trạng và giải pháp

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG


    1.1. Khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động .4


    1.2. Ý nghĩa của an toàn lao động và vệ sinh lao động .6


    1.3. Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động 10


    1.3.1. Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động và vệ sinh lao động 10


    1.3.2. Thực hiện toàn diện và đồng bộ an toàn lao động và vệ sinh lao động 12


    1.3.3. Đe cao và đảm bảo quyền và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc thực hiện an tổàn lao động và vệ sinh lao động 13


    1.4. Mối quan hệ giữa an tổàn lao động và vệ sinh lao động vói người lao động 15 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG - THỰC TRẠNG - HƯỚNG HOÀN THIỆN


    2.1. Quy định của pháp luật về an toàn lao động và yệ sinh lao động 17


    2.1.1. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động .17


    2.1.2. Tiêu chuẩn về an toàn lao động và vệ sinh lao động .20


    2.1.3. Công tác huấn luyện về an toàn lao động và vệ sinh lao động 23


    2.2. Thực trạng của việc áp dụng an toàn lao động và vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam .26


    2.2.1. An toàn lao động và vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 26


    2.2.2. An toàn vệ sinh thực phẩm trong các doanh nghiệp 28


    2.2.3. Các biện pháp phòng hộ bảo vệ người lao động trong doanh nghiệp .31


    2.3. Quyền, nghĩa yụ và trách nhiệm của các bên trong an toàn lao động và yệ sinh lao động 39


    2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động .39


    2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 40

    2.3.3. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước 40


    2.3.4. Trách nhiệm của tổ chức Công đoàn 42


    2.4. Quy định của pháp luật đối với một số lao động đặc thù .44


    2.4.1. Đối với lao động chưa thành niên 44


    2.4.2. Đối với lao động nữ 46


    2.4.3. Đối với lao động là người cao tuổi 47


    2.4.4. Đối với lao động là người tàn tật .49


    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG


    3.1. Thực trạng về an toàn lao động và vệ sinh lao động .52


    3.2. Giải pháp của việc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động .56


    3.2.1. Quản lý Nhà nước về an toàn lao động và vệ sinh lao động .57


    3.2.2. Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động và vệ sinh lao động 58


    3.3. Kiến nghị .62


    KẾT LUẬN 64


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    PHỤ LỤC



    LỜI NÓI ĐẦU


    Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế theo hướng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với chính sách mở cửa giao lưu hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, những tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng ngày càng được cải tiến, nâng cao trình độ của mọi người trên đất nước Việt Nam. Lao động là một quá tình làm ra của cải vật chất phục vụ cho gia đình, bản thân và xã hội. Đã từ rất lâu con người đã biết khai thác tìm tòi những thức ăn để sinh sống đến ngày nay, đã có biết bao người cũng như ông cha ta đã để lại kinh nghiệm cho con cháu ngày sau. Ngày nay lao động là nguồn thu nhập, là nguồn sống của mọi người, ở những lứa tuổi nào đi nữa thì cũng có khả năng lao động khi bản thân họ nhận thức được lao động là điều cơ bản để nuôi sống con người. Trong thời đại nào đi nữa thì lao động vẫn là hoạt động quan trọng nhất để tạo ra của cải mang lại giá tậ vật chất và giá trị tình thần cho con người. Lao động xuất hiện cùng với quá trình phát triển sản xuất, khoa học và công nghệ, dụng cụ phương tiện sản xuất ngày càng đa dạng tiên tiến thì sức khỏe của người lao động càng có nguy cơ đe dọa.


    Trong lao động sản xuất ngày nay với những công nghệ tiếp thu từ rất nhiều nước trên thế giới cùng với những tiến bộ của thành tựu khoa học kỹ thuật, thì các công cụ phương tiện ngày càng đa dạng, nhiều chức năng giúp cho con người không ít khó khăn trong quá trình lao động. Có những việc rất khó khăn đối với con người do đó họ cần đến các thiết bị công nghệ là đều tất yếu. Ở những yếu tố những quy định nào cũng có mặt trái của nó cũng tạo ra yếu tố nguy hại cho con người không nhiều cũng ít. Nhưng với những công nghệ như thế cũng đã tạo ra những nguy hiểm, những chất độc hại cho con người nhất là người lao động, những công cụ càng tiên tiến thì khả năng làm tổn thương người lao động càng cao. Khi làm việc điều đầu tiên và quan trọng nhất mà họ cần là đảm bảo được sự an toàn sức khỏe. Như vậy, công tác an toàn lao đông và vệ sinh lao động là công tác không thể thiếu trong quá trình lao động, nhưng người lao động vẫn có những rủi ro mà hàng năm cả nước thống kê lên rất nhiều.


    Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta, đó là một hoạt động hướng về cơ sở và phục vụ trực tiếp bảo vệ sức khỏe cho người lao động, lực lượng sản xuất chủ yếu của đất nước, có tính nhân đạo và xã hội cao. Bảo vệ sức khỏe và duy trì khả năng làm việc của người lao động là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, của các doanh nghiệp và của cả người lao động. Để hiểu rõ hơn về những quy định của pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao động cũng như cách thức áp dụng, nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, những bất cập còn tồn tại như thế nào và đưa ra cách giải quyết hợp lý
    hay chưa và các biện pháp để đảm bảo ra sao cùng với thực tiễn như thế nào, do đó người viết đã chọn đề tài này làm luận văn cho mình.






     

    Các file đính kèm:

    • 29-.pdf
      Kích thước:
      27.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...