Tiểu Luận Pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    TIÊU ĐỀ Trang
    I. MỤC LỤC 5
    II. LỜI NÓI ĐẦU 7
    III. NỘI DUNG CHÍNH 9
    1. Hợp tác xã 9
    1.1. Khái niệm, đặc điểm 9
    1.1.1. Lịch sử hình thành 9
    1.1.2. Khái niệm 9
    1.1.3. Đặc điểm 9
    1.2. Thành lập hợp tác xã 10
    1.2.1. Khởi xướng việc thành lập 10
    1.2.2. Hội nghị thành lập 10
    1.2.3. Lập hồ sơ 10
    1.2.4. Cấp giấy chứng nhận 11
    1.2.5. Hoạt động Hợp tác xã 11
    1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 11
    1.3.1. Nguyên tắc tự nguyện 11
    1.3.2. Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai 11
    1.3.3. Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùng có lợi 12
    1.3.4. Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng 12
    1.4. Quy chế pháp lí về xã viên 12
    1.4.1. Điều kiện tham gia 12
    1.4.2. Quyền và nghĩa vụ của xã viên 12
    1.4.3. Chấm dứt tư cách 14
    1.5. Tổ chức và quản lí hợp tác xã 15
    1.5.1. Đại hội xã viên 15
    1.5.2. Ban quản trị 15
    1.5.3. Ban kiểm soát 16
    1.6. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 16
    1.6.1. Tài sản của hợp tác xã 16
    1.6.2. Vốn góp của xã viên 16
    1.6.3. Phân phối lãi 17
    1.7. Liên hiệp hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã 17
    1.7.1. Liên hiệp hợp tác xã 17
    1.7.2. Liên minh hợp tác xã 17
    2. Hộ kinh doanh 19
    Trang 5




    2.1. Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh 19
    2.1.1. Khái niệm 19
    2.1.2. Đặc điểm 19
    2.2. Đăng kí quyền kinh doanh 20
    2.2.1. Đăng kí quyền kinh doanh 20
    2.2.2. Thủ tục đăng kí 21
    2.2.3. Quản lí kinh doanh 21
    3. KẾT LUẬN 22
    4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
    5. PHỤ LỤC 24
    5.1. Đơn đăng kí kinh doanh HTX (Mẫu 02/ĐKKD-HTX) 24
    5.2. Biên bản đại hội (Mẫu 04/ĐKKD-HTX) 25
    5.3. Số lượng xã viên, danh sách thành viên của Liên hiệp HTX, Ban quản trị,
    Hội đồng quản trị ban kiểm soát 26
    5.4. Bản kê khai thông tin đăng kí thuế 27

    I. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do nghiên cứu vấn đề:
    Sau khi hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước,
    đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta kiên định giữ vững quan
    điểm cũng như con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa xã
    hội, quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh về kinh tế, ổn định về kinh tế
    chính trị, xã hội công bằng văn minh. Cả nước bước vào thời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất,
    xây dựng mô hình kinh tế tập trung, kế hoạch hóa theo mô hình của Liên Xô và các nước
    Đông Âu.
    Tuy nhiên sau một thời gian, mô hình kinh tế này tỏ ra lạc hậu không phù hợp với
    tình hình, hoàn cảnh trong và ngoài nước và tình hình thực tế, gây ra tình trạng khủng
    hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Trước thực trạng này, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
    VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó trọng tâm là
    xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Ta có thể thấy trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm
    nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường như: thành phần kinh tế nhà nước, thành
    phần kinh tế tư bản nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và
    thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, trên thị trường tồn tại nhiều loại
    hình sản xuất hàng hoá giản đơn với quy mô lớn (doanh nghiệp, công ty) sản xuất xã hội
    chủ nghĩa (Kinh tế nhà nước, hợp tác xã ); sản xuất tư bản chủ nghĩa (doanh nghiệp tư
    nhân, công ty tư nhân ), trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến (Hộ kinh
    doanh, .).
    Trong đó, thì thành phần kinh tế nhà nước vẫn giữ một vai trò quan trọng. Nó đóng
    vai trò là quản lí các thành phàn còn lại về mọi mặt: các pháp chế, chế định về việc thành
    lập và giải thể các thành phần khác .
    Do vậy, nhóm 4 xin trình bày về chủ đề “Pháp luật đối với hợp tác xã và hộ
    kinh doanh
    ”.
    2. Phạm vi nghiên cứu:
    Nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã. Trình tự thành lập hợp tác xã.
    Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã đồng thời cũng là khái niệm đặc
    điểm và đăng kí quyền kinh doanh của hộ gia đình.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Với nội dung và phạm vi nghiên cứu như trên, bài thảo luận sử dụng phương pháp
    lịch sử và phương pháp logic là chính. Ngoài ra, bài thảo luận còn sử dụng một số phương
    Trang 7




    pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu để làm rõ nội dung nghiên
    cứu.
    4. Kết cấu đề tài: Gồm 2 chương
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài thảo luận được kết cấu thành 2 chương:
    - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của chế độ pháp lí về hợp tác xã .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...