Tiểu Luận Pháp luật đại cương nguồn gốc - hình thành

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Nguồn gốc, khái niệm pháp luật

    1.Nguồn gốc pháp luật

    Theo học thuyết Mác-Lê Nin nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong, do đó những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.

    Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ không có nhà nước bởi thế khong có pháp luật, nhưng xã hội cộng sản nguyên thủ cần đên squi tắc đẻ điều chỉnh hành vi con người duy trì trật tự xã hội đó, đã xuất hiện các quy tắc xã hội bao gồm tập quán, tín điều, tôn giáo.

    Tập quán này được mọi người thi hành mọt cách tự nguyện theo thói quen không cần cưỡng chế của nhà nước.


    Khi chế độ tư hữ về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước.


    Nhà nước và xã hội là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Pháp luật đầu tiên của xã họi loài người là là pháp luật của nhà nước chủ nô.


    Có thể nhận thấy rằng pháp luật hình thành từ hai con đường

    - Nhà nước thừa nhận những quy tắc vốn tồn tại trong xã họi và cải tạo những quy tắc đó cho phù hợp với lợi ích của nhà nước (Tập quán pháp, án lệ)

    - Thông qua con đường hoạt động xã hội, nhà nước ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã họi mới nảy sinh trong thực tế mà trước đó không có.

    2. Khái niệm PL

     Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

     Do NN đặt ra hoặc thừa nhận

     Thể hiện ý chí của NN

     Được NN bảo đảm thực hiện

     Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội

    pháp luật là hệ thống các quy tắc hành vi, quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận đựoc nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình

    II. Bản chất va thuộc tính của pháp luật

    1. Bản chất

    Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...