Tiến Sĩ Pháp luật chống định giá lạm dụng của EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh và kinh nghiệm áp dụng cho Việt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 23/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

    Table of Contents

    PREFACE . 5
    List of Abbreviations 7
    1. INTRODUCTION 9
    1.1. Background 9
    1.1.1. Relationship of competition and monopoly . 9
    1.1.2. Pricing in competition and monopoly 11
    1.1.3. Monopoly control laws in US, EU and Vietnam . 11
    1.2. Purposes: 25
    1.3. Definition and delimitation . 26
    1.4. Methods 29
    1.5. Value of the research: 31
    1.6. Outline 31
    2. REGULATIONS AGAINST ABUSIVE PRICING UNDER EU
    AND US LAW 33
    
    2.1. Basic rules and concepts on abusive pricing in EU and US . 33
    2.1.1. Basic rules . 33
    2.1.1.1. EU Competition Law and US Anti-Trust Law are directed against
    abusive conduct, which includes abusive pricing 33
    
    2.1.1.2. Laws against abusive pricing in the EU and the US protect
    Competition, not Competitors 45
    
    2.1.2. Concept of Dominant position, Market power and Monopoly power . 48
    2.1.2.1. General approach: 48
    2.1.2.2. Identification: . 51
    2.1.3. The Relevant Market concept 57
    2.1.3.1. The relevant product market: . 59
    2.1.3.2. The relevant geographic market: 62
    2.2. Specific forms of abusive pricing . 64
    2.2.1. Excessive pricing: 64
    2.2.1.1. Excessive pricing on the selling side 65
    2.2.1.2. Excessive pricing on the buying side . 73
    2.2.1.3. Remarks . 75
    2.2.2. Predatory pricing . 76
    2.2.2.1. EU test of predatory pricing . 83
    2.2.3. Price Squeeze . 86
    2.2.3.1. Price squeeze in the US 88
    2.2.3.2. Price squeeze in the EU 92
    2.2.4. Price Discrimination 98
    2.2.4.1. Price discrimination in the US . 99
    2.2.4.2. Price discrimination in the EU . 102
    2.2.5. Discount or rebate schemes . 104


    2.2.5.1. Bundled discounts 105
    2.2.5.2. Single-product royalty discounts 110
    2.2.6. Remarks . 116
    2.3. Remedies to abusive pricing in EU and US laws 117
    2.3.1. Conduct and Structural Remedies 118
    2.3.1.1. Termination of infringement 119
    2.3.1.2. Behavioural remedies . 120
    2.3.1.3. Structural Remedies . 121
    2.3.2. Monetary Remedies . 125
    2.3.2.1. Fines and penalties . 126
    2.3.2.2. Compensation . 128
    2.3.2.3. Legal Fees 133
    2.3.3. Criminalization and Incarceration: 134
    2.3.4. Remarks . 134
    3. ABUSIVE PRICING IN VIETNAM COMPARED WITH EU AND
    US 137
    3.1. Background, basic rules and concepts . 138
    3.1.1. Gradual development of legislation and enforcement capacity . 138
    3.1.1.1. Development of Vietnamese laws 138
    3.1.1.2. Competent Authorities for regulating abuses of dominance 146
    3.1.2. Recent practices related to of abuse of dominance 150
    3.1.2.1. Vinapco case 151
    3.1.2.2. Megastar case . 153
    3.1.2.3. K+ issue . 154
    3.1.2.4. “Electric pole war” . 157
    3.1.2.5. Medicine and milk prices . 161
    3.1.3. Basic rules . 165
    3.1.3.1. Abusive conducts including abusive pricing 165
    3.1.3.2. Vietnamese Competition Law protects competition and competitors
    170
    3.1.4. Concepts 171
    3.1.4.1. Dominance and monopoly position 171
    3.1.4.2. Relevant market: 175
    3.2. Specific forms of abusive pricing in Vietnamese laws 177
    3.2.1. Excessive pricing: 178
    3.2.1.1. Excessive pricing on the selling side 178
    3.2.1.2. Excessive pricing on the buying side . 180
    3.2.1.3. Fixing a minimum re-selling price . 182
    3.2.2. Predatory Pricing: 184
    3.2.3. Price Discrimination: . 186
    3.2.4. Foreclosing competitors 187
    3.2.5. Remarks . 189
    3.3. Remedies to Abusive Pricing 190
    3.3.1. Conduct and Structural Remedies 191
    3.3.1.1. Conduct remedies . 191
    3.3.1.2. Structural remedies . 192
    3.3.2. Monetary remedies 192
    3.3.2.1. Fine 192
    3.3.2.2. Compensation . 193
    3.3.3. Remarks . 194
    2


    4. SUGGESTIONS FOR IMPROVING VIETNAMESE
    REGULATIONS ON ABUSIVE PRICING AND CONCLUSIONS 195
    
    4.1. Suggestions for improving the presentation and communication
    of competition matters 196

    4.1.1. Publication of VCAD and VCC decisions . 196
    4.1.2. Categorize abuses of monopoly position along with abuse of a dominant
    position . 197
    4.1.3. Determination of a dominant position . 198
    4.1.3.1. Single firm dominance . 198
    4.1.3.2. Collective dominance . 199
    4.1.4. Determination of a relevant market . 199
    4.2. Suggestions on regulations on abusive pricing . 200
    4.2.1. Excessive pricing . 200
    4.2.2. Predatory pricing . 202
    4.2.3. Price discrimination . 203
    4.2.4. Market foreclosure . 203
    4.2.5. Price squeeze . 203
    4.2.6. Discount and rebate schemes . 204
    4.3. Suggestions on remedies for abusive pricing 205
    4.4. Conclusion 206
    5. Annexes 208
    1 - Extract of the VLC . 208
    2 - Extract of the VLC – With suggested amendments . 212
    3 - Extract of Decree 116/2005 . 216
    4 - Extract of Decree 116/2005 – with suggested amendments . 222
    Table of Cases 228
    Official Documents 233
    List of websites 235
    BIBLIOGRAPHY 236

    Table of Contents

    INTRODUCTION
    1.1.

    B
    ACKGROUND

    Competition and monopoly are integral issues to deal with in a market
    economy. While many other countries have long experience in dealing with
    these issues, Vietnam only commenced the process of transitioning from a
    planned to a market economy a little more than two decades ago. Thus,
    Vietnam currently faces many theoretical and practical challenges involved
    in protection of effective competition. Due to its own unique circumstances,
    abuses of dominance are one of the most serious problems for the
    Vietnamese market. Research in this field, therefore, has a significant
    potential for improving the Vietnamese economy. This part of the
    dissertation presents different perspectives on the relevant issues, in order to
    explain the importance of the subject. It begins with a discussion on
    relationship between competition and monopoly. Then a description of
    economic theories on relationship of prices and competition is briefly
    presented in order to describe the influence of pricing by enterprises on
    various kinds of market. It concludes with a description of the legal and
    practical situation of Vietnam in order to demonstrate the importance of
    research into the regulation of abusive pricing for the country.

    1.1.1.Relationship of competition and monopoly
    Competition is an essential feature of a market economy. Fair
    competition benefits society. Within the overall framework of an intense
    struggle among suppliers for resources and economic benefit, competition
    motivates them to improve their performance at all times. Practical benefits
    are the result, such as the improvement of goods and the quality of service,
    with consumers getting more reasonable prices day by day. However,
    competition in the long run may also lead to another result, because, as is
    9


    often said, “competition sows the seeds of its own destruction”.

    Competition encourages the economic development, but there are always
    winners and losers, and when winners are too successful and grow in
    strength beyond a certain limit, they may achieve monopoly positions
    whereby they are able to prevent others from competing and damage the
    process as a whole. Especially, monopoly positions contain ability of
    independently decide, or even govern, prices.
    From a philosophical perspective, competition and monopoly are
    considered to be two dialectically connected sides of a perfect whole.

    Monopoly is the opposite pole of competition: where monopoly exists,
    competition does not. Like other economic phenomena, monopoly has
    advantages and disadvantages. When monopoly is the reward for successful
    competition, it motivates competitors, thus encouraging the development of
    production and the economy. Enterprises approaching monopoly size by
    way of successful competition usually have financial and technical
    strengths, and are often leaders in researching and applying advanced
    techniques. Their size and economies of scale may help to minimize the
    fixed costs of each unit, and the monopoly enterprise can satisfy market
    demand at a low price, fulfil market demand with less waste and free the
    otherwise wasted resources for other uses. However, once monopoly exists
    stably and firmly, the market may lose its ability to motivate. Customers are
    forced to depend on the monopoly enterprise, so any element of balance
    may be lost. This leads to the enterprise becoming over-confident, ignoring
    the demands and interests of customers. Furthermore, monopolists may be
    attempted to abuse their monopoly position by keeping output at a level
    lower than demand in order to push prices up and maximize profit. In the
    long term, monopoly may deny consumers and society the ability to choose
    from among the best alternatives for their demands. Personnel and financial
    allocation will not be able to maximize efficiencies resulting in serious


    Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận án

    1. Luận án đã khái quát được lịch sử phát triển của cả 3 hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, EU và Việt Nam trong lĩnh vực kiểm soát độc quyền nói chung và trong phạm vi chế định chống định giá lạm dụng nói riêng. Thông tin trình bày trong luận án mang tính cập nhật, bám sát những chuyển biến, những thay đổi mới nhất của lý luận và thực tiễn áp dụng các qui định có liên quan ở 3 hệ thống cho đến giữa năm 2011.

    2. Có thể nói đề tài là một trong số ít công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về định giá lạm dụng mà đi sâu tìm hiểu, phân tích chi tiết cụ thể từng hình thức vi phạm, từng biện pháp xử lý trong tương quan đối chiếu so sánh giữa 3 hệ thống pháp luật với nhau như vậy.

    3. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài và đánh giá thực trạng Việt Nam, luận án chỉ ra hàng loạt những điểm chưa chặt chẽ, không phù hợp hoặc không có tính khả thi của các qui định pháp luật Việt Nam về định giá lạm dụng. Không dừng lại tại đó, luận án đề xuất nhiều kiến nghị cụ thể để khắc phục những hạn chế tồn tại trong pháp luật nội dung.

    4. Nghiên cứu vấn đề chống định giá lạm dụng trong một hệ thống đầy đủ xuyên suốt từ qui tắc và các khái niệm cơ bản, cho đến cách thức nhận diện hành vi vi phạm và tính chất, tác dụng của từng biện pháp xử lý, luận án cung cấp một lượng không nhỏ thông tin tham khảo đáng tin cậy và toàn diện cho cả người tìm hiểu với mục đích học thuật, hay thi hành luật, hay tư vấn luật, lẫn doanh nghiệp và người tiêu dùng.

    Với những đóng góp trên, tác giả hi vọng rằng luận án sẽ là nguồn tài liệu bổ ích và cần thiết đối với các cơ quan nhà nước trong việc hoàn thiện pháp luật chống định giá lạm dụng, mà còn là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc nghiên cứu, giảng dạy.
     
Đang tải...