Luận Văn Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM .3


    1.1. Khái quát chung về cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh .3


    1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh .3


    1.1.1.1. Khái niệm .3


    1.1.1.2. Ý nghĩa của cạnh tranh 4


    1.1.2. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh .6


    1.1.2.1. Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 7


    1.1.2.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh 2004 .8


    1.1.2.3. Mục đích và hậu quả của cạnh tranh không lành mạnh 9


    1.1.2.3.1 Mục đích .9


    1.1.2.3.2 Hậu quả 10


    1.2. Khái quát về bán hàng đa cấp 11


    1.2.1. Khái niệm 12


    1.2.2. Đặc điểm .13


    1.2.2.1. Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa 13


    1.2.2.2. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thông qua những


    người tham gia được tổ chức ở nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau .13


    1.2.2.3. Người tham gia được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, các lợi ích


    kinh tế khác 14


    1.2.3.Ý nghĩa 15


    1.3. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp 18


    1.4. Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp .25


    1.5. Nhận dạng hành vi bán hàng đa cấp bất chính .27


    CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA


    CẤP 30


    2.1. Các hành vi bán hàng đa cấp bất chính 30

    2.1.1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hóa ban đầu hoặc phải ứả một lượng tiền để được tham gia mạng lưới bán hàng đa


    cấp .34


    2.1.2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán


    cho người tham gia để bán lại .36


    2.1.3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác


    chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp .37


    2.1.4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham


    gia .39


    2.2. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực bán hàng đa cấp .43


    2.2.1. Đối với doanh nghiệp 43


    2.2.2. Đối với người tham gia .47


    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM . 50


    3.1. Một số bất cập trong quy định pháp luật về bán hàng đa cấp 51


    3.1.1. Quy định về Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 51


    3.1.2. Quy định về vấn đề ký quỹ của doanh nghiệp 54


    3.1.3. Quy định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp của doanh nghiệp và người tham gia 56


    3.1.4. Quy định về hàng hóa lưu thông trong mạng lưới bán hàng đa cấp 57


    3.1.5. Quy định về trách nhiệm mua lại hàng hóa của doanh nghiệp 59


    3.1.6. Quy định về thẩm quyền và biện pháp xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp 60


    3.1.6.1. Thẩm quyền xử lý trong bán hàng đa cấp 60


    3.1.6.2. Biện pháp xử lý vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp 61


    3.2. Giải pháp 63


    3.2.1. về các điều kiện để được cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 63


    3.2.2. về sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong lĩnh vực bán hàng đa cấp .64


    3.2.3. Nên mở rộng khái niệm “bán hàng đa cấp” thành “kinh doanh đa cấp” .65


    3.2.4. về thẩm quyền xử phạt và có chế tài xử lý những doanh nghiệp, người tham gia khi thực hiện hành vi bán hàng đa cấp bất chính .65


    3.2.5. về đối tượng tham gia bán hàng đa cấp 66

    3.2.6. Cần nâng cao năng lực quản lý, giám sát cho đội ngũ cán bộ công chức và
    kiến thức cho người dân về bán hàng đa cấp 67
    KẾT LUẬN 70

    LỜI NÓI ĐẦU




    1. Lý do chọn đề tài


    Cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, phương thức bán hàng đa cấp đã du nhập vào Nước ta và phát triển một cách nhanh chóng. Sự xuất hiện của kinh doanh đa cấp không chỉ làm phong phú môi trường kinh doanh mà còn đem lại lợi ích nhất định cho xã hội, doanh nghiệp, người tham gia, người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động kinh doanh đa cấp lành mạnh, đã có một số doanh nghiệp cố tình lợi dụng võ bọc kinh doanh đa cấp để trục lợi bất chính từ người tham gia, khách hàng. Vì thế, xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp là công việc hết sức cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức kinh doanh đa cấp chân chính phát triển; Đồng thời, ngăn ngừa và xử lý nghiêm minh những chủ thể kinh doanh đa cấp bất chính.


    Hiện nay, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh bán hàng đa cấp như Luật cạnh tranh năm 2004, Nghị định 110/2005/NĐ-CP, Thông tư 19/2005/TT-BTM. Thế nhưng, qua vài năm áp dụng, các văn bản này đã xuất hiện nhiều mặt hạn chế, chỉ mới ghi nhận kinh doanh đa cấp dưới góc độ hẹp là hoạt động bán hàng đa cấp; Đồng thời, chưa nêu được chi tiết cụ thể để phân biệt bán hàng đa cấp bất chính và bán hàng đa cấp chân chính, chưa đề cập đầy đủ việc bảo vệ quyền lợi tiêu dùng, người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. Do đó, các doanh nghiệp đã lợi dụng khe hở của pháp luật để trục lợi. Vì vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay là cần bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện các quy định của pháp luật. Do đó, người viết chọn đề tài “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
     

    Các file đính kèm:

    • 18-.pdf
      Kích thước:
      29.9 MB
      Xem:
      0
Đang tải...