Luận Văn Phản ứng oxi hoá - khử và giảng dạy phần phản ứng oxi hoá - khử ở chương trình hoá học trung học phổ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phản ứng oxi hoá - khử và giảng dạy phần phản ứng oxi hoá - khử ở chương trình hoá học trung học phổ thông, hoá học 10 ban A


    Luận văn dài 35 trang:
    Hiện nay trên thế giới cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, điều này đòi hỏi sự phát triển tương ứng của nền giáo dục. Trong những năm gần đây, nước ta đang xúc tiến việc cải cách giáo dục. Cải cách giáo dục nói chung và cải cách giáo dục Đại học nói riêng được thực hiện với mục tiêu đặt ra là hoà nhập hệ thống giáo dục nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong những yếu tố tạo nên sự hoà nhập này thì quan trọng hơn cả là sự tương đồng về kiến thức. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy và học nghĩa là giáo viên phải có kiến thức và khả năng, phương pháp truyền tải lượng kiến thức đó cho học sinh và học sinh phải tiếp thu tốt những kiến thức ấy.
    Hoá học là một môn học hay, quan trọng, mang nhiều tính chất ứng dụng nó tiến hành nghiên cứu toàn bộ cấu tạo và sự biến đổi của chất, từ đó giúp chúng ta tìm hiểu sâu vào vận dụng sáng tạo nên một nền sản xuất ngày càng hiện đại. Vì vậy trong trường phổ thông sự cần thiết phải nghiên cứu môn hoá học là một tất yếu.
    MỤC LỤC



    Trang

    MỞ ĐẦU
    1

    Chương 1: TỔNG QUAN
    3
    1.1.
    Phản ứng oxi hoá - khử
    3
    1.2.
    Thế điện cực
    4
    1.3.
    Sự phụ thuộc thế điện cực theo nồng độ các chất oxi hoá - khử
    6
    1.4.
    Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử
    8
    1.5.
    Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá - khử
    11
    1.6.
    Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều và mức độ xảy ra của các phản ứng oxi hoá - khử
    14
    1.7.
    Các cách cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
    18

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    25
    2.1.
    Đối tượng nghiên cứu
    25
    2.2.
    Phương pháp nghiên cứu
    25
    2.3.
    Phạm vi nghiên cứu
    25
    2.4.
    Địa điểm và thời gian nghiên cứu
    25

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    26
    3.1.
    Phản ứng oxi hoá khử trong chương trình hoá học trung học phổ thông
    26
    3.2.
    Phân loại phản ứng oxi hoá - khử ở chương trình trung học phổ thông
    28

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    33

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    35
     
Đang tải...