Thạc Sĩ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn thị xã

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ MỘC MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vii
    Danh mục sơ ñồ viii
    Danh mục bảng biểu ix
    PHẦN I MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.3.2.1. Phạm vi không gian 2
    1.3.2.2. Phạm vi thời gian 3
    1.3.2.3. Phạm vi nội dung 3
    PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống 4
    2.1.1 Một số khái niệm 4
    2.1.1.1. Làng nghề 4
    2.1.1.2. Làng nghề truyền thống 8
    2.1.1.3 Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống 9
    2.1.2 . Khái niệm về tăng trưởng, phát triển, phát triển làng nghề truyền thống 10
    2.1.2.1 Tăng trưởng và phát triển 10
    2.1.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống 11
    2.1.3. ðặc ñiểm làng nghề truyền thống 11
    2.1.3.1 ðặc ñiểm kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm 11
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    2.1.3.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 12
    2.1.4. Những tiêu chí công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống 14
    2.1.5. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế xã hội 16
    2.1.5.1. Giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống lâu ñ ời, ñộc ñáo của từng ñịa phương 16
    2.1.5.2. Góp phần giải quyết việc làm 17
    2.1.5.3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH 18
    2.1.5.4. Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội 19
    2.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển làng nghề truyền thống 20
    2.1.6.1. Nhóm yếu tố bên ngoài làng nghề 20
    2.1.6.2. Nhóm yếu tố bên trong làng nghề 25
    2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 27
    2.2.1. Phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới 27
    2.2.2. Phát triển làng nghề ở Việt Nam 32
    2.2.3. Phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh 35
    2.2.4 Phát triển các làng nghề ở Từ Sơn 40
    2.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 42
    PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 44
    3.1.1. ðặc ñiểm ñất ñai của thị xã Từ Sơn 44
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội 46
    3.1.3. ðặc ñiểm dân số lao ñộng 48
    3.1.4. ðặc ñiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 48
    3.1.5. Thị trường tiêu thụ 51
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    3.2.1. Phương pháp chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 52
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 53
    3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 53
    3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 53
    3.2.3. Phương pháp xý lý số liệu 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    3.2.4. Phương pháp phân tích 54
    3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56
    PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
    4.1 Tình hình phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ t rên ñịa bàn TX Từ Sơn 58
    4.1.1. Lịch sử hình thành các làng nghề mộc mỹ nghệ 58
    4.1.2 Giá trị sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn 60
    4.1.3. Sự phát triển về loại hình tổ chức sản xuất của các làng nghề mộc mỹ
    nghệ truyền thống.
    62
    4.1.4. Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ
    truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn
    63
    4.1.4.1. Những thuận lợi 63
    4.1.4.2. Những khó khăn 64
    4.2. Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các làng nghề 65
    4.2.1. Nhóm yếu tố bên ngoài làng nghề 68
    4.2.1.1. Yếu tố chủ trương, chính sách của Nhà nước 68
    4.2.1.2. Yếu tố kết cấu hạ tầng 71
    4.2.1.3. Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề 74
    4.2.1.4. Yếu tố nguyên liệu phục vụ sản xuất 80
    4.2.1.4. Yếu tố truyền thống 82
    4.2.1.5. Yếu tố môi trường trong phát triển các làng nghề 84
    4.2.2 Nhóm yếu tố bên trong của làng nghề 90
    4.2.2.1 Yếu tố vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh 90
    4.2.2.2. Yếu tố nguồn lao ñộng 94
    4.2.2.3. Yếu tố máy móc thiết bị và công nghệ 99
    4.2.2.4. Yếu tố mặt bằng cho sản xuất 102
    4.3 . ðịnh hướng và giải pháp phát triển các làng nghề truyền thống
    trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn
    107
    4.3.1. ðịnh hướng phát triển các làng nghề truyền t hống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn 107
    4.3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ ngh ệ thị xã Từ Sơn 109
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    4.3.2.1. Giải pháp cho nhóm yếu tố bên ngoài làng nghề 109
    4.3.2.2. Giải pháp cho nhóm yếu tố bên trong làng nghề 120
    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127
    5.1. Kết luận 127
    5.2. Kiến nghị 128
    5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 128
    5.2.2 ðối với tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn 129
    5.2.3 ðối với các hộ gia ñình 129
    Tài liệu tham khảo 131
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    HTX Hợp tác xã
    CNH - HðH Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
    CCN Cụm công nghiệp
    GTSX Giá trị sản xuất
    KCN Khu công nghiệp
    SL Số lượng
    CC Cơ cấu
    BQ Bình quân
    DT Diện tích
    NN Nông nghiệp
    NKNN Nhân khẩu nông nghiệp
    LðNN Lao ñộng nông nghiệp
    TM-DV Thương mại – dịch vụ
    BQLDA Ban quản lý dự án
    TB Trung bình
    SP Sản phẩm
    SXTT Sản xuất tập trung
    ðVT ðơn vị tính
    CSSX Cơ sở sản xuất
    CNLN Công nghiệp làng nghề
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    Tên sơ ñồ Trang
    Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm ñồ gỗ của các cơ sở sản xuất 76
    Sơ ñồ 4.2: Nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ của các cơsở ñiều tra 80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ix
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1. Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 7
    Bảng 2.2 Làng nghề hiện có tỉnh Bắc Ninh năm 2008 37
    Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 45
    Bảng 3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã TừSơn qua 3 năm 2008-2010 47
    Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao ñộng của Thị xã TừSơn 3 năm 2008-2010 49
    Bảng 3.4 Số mẫu ñiều tra năm 2010 52
    Bảng 4.1. Các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã Từ Sơnnăm 2010 59
    Bảng 4.2 Giá trị sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn 61
    Bảng 4.3 Sự phát triển về loại hình sản xuất của các làng nghề mộc 63
    Bảng 4.4. Ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển làng nghề mộc mỹ
    nghệ truyền thống
    67
    Bảng 4.5 Cơ sở hạ tầng thị xã Từ Sơn qua các năm 72
    Bảng 4.6 Ý kiến của chủ cơ sở về hệ thống giao thông 73
    Bảng 4.7 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ 79
    Bảng 4.8 Giá bán của một số loại gỗ chủ yếu 82
    Bảng 4.9 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường trong làng nghề 85
    Bảng 4.10 Ô nhiễm môi trường trong làng nghề 87
    Bảng 4.11 Ý kiến ñánh giá của y bác sĩ trạm xá về tình hình một số bệnh liên
    quan ñến ô nhiễm môi trường tại các làng nghề
    89
    Bảng 4.12 Tình hình ñầu tư vốn phục vụ phát triển sản xuất của các cơ sở ñiều
    tra (bình quân /1 cơ sở)
    92
    Bảng 4.13 Nhu cầu về vốn bình quân ở các cơ sở ñiềutra 93
    Bảng 4.14 Tình hình lao ñộng cho phát triển sản xuất tại các cơ sở ñiều tra năm 2010 95
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    x
    Bảng 4.15 Trình ñộ kỹ thuật của lao ñộng ở các cơ sở ñiều tra năm 2010 97
    Bảng 4.16 Nhu cầu và mức ñộ ñáp ứng về lao ñộng cótay nghề ở các cơ sở ñiều tra 98
    Bảng 4.17 Trang thiết bị phụ vụ phát triển sản xuấtở các cơ sở ñiều tra 100
    Bảng 4.18 Diện tích ñất ñai cho phát triển làng nghề của các cơ sở ñiều tra 105
    Bảng 4.19 Quy hoạch cụm CNLN thị xã Từ Sơn tính ñếnnăm 2010 106
    Bảng 4.20 Nhu cầu cơ sở hạ tầng tối thiểu tại các làng nghề 111
    Bảng 4.21. Lộ trình thực hiện các dự án cụm CNLN thị xã Từ Sơn ñến năm 2015 125
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Làng nghề ở nông thôn Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong nền
    kinh tế. Phát triển làng nghề truyền thống không những tạo việc làm, nâng cao
    thu nhập cho người lao ñộng ở nông thôn mà còn hạn chế sự di dân tự do ra
    thành thị, huy ñộng ñược nguồn lực trong dân, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn
    có tại ñịa phương, giữ gìn bản sắc văn hóa lâu ñời của dân tộc, thu hẹp
    khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên bên cạnh
    những tác ñộng tích cực về hiệu quả kinh tế, nhiều làng nghề truyền thống
    ñang ñứng trước khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất như nguồn
    vốn hạn hẹp, công nghệ, thiết bị thô sơ, trình ñộ tay nghề của lao ñộng cũng
    như năng lực quản lý của chủ cơ sở còn hạn chế, nguyên liệu ñầu vào, giá cả
    thị trường không ổn ñịnh Môi trường sản xuất kinh doanh ñang bị ô nhiễm.
    Trong những năm qua, các làng nghề ở thị xã Từ Sơn không ngừng
    ñược phát triển và mở rộng ñã ñem lại hiệu quả kinhtế cao cho toàn thị xã.
    Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề vẫn còn nổi nên nhiều vấn ñề cần
    ñược quan tâm, nghiên cứu, giải quyết ñó là tình trạng ô nhiễm môi trường
    này càng nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ ñến sức khoẻ của người dân,
    trình ñộ tay nghề của người lao ñộng còn thấp, tìnhtrạng thiếu vốn, mặt bằng
    cho sản xuất là rất lớn, thị trường nguyên liệu ñầuvào giá cả ngày càng cao
    và không ổn ñịnh, sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất ra còn hạn chế ñặc
    biệt thị trường xuất khẩu.
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề truyền thống trên ñịa
    bàn thị xã Từ Sơn, tuy nhiên nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển
    các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống chưa ñược quan tâm, nghiên cứu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    Vậy, xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài
    “Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các làngnghề mộc mỹ nghệ
    truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ, phân tích yếu
    tố ảnh hưởng ñến sự phát triển các làng nghề mộc mỹnghệ. Trên cơ sở ñó, ñề
    xuất và ñịnh hướng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các làng nghề
    mộc mỹ nghệ truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sự phát triển làng nghề
    truyền thống.
    - ðánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ và
    phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ truyền
    thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
    - ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng
    nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống, các ñối tượng tham gia vào
    làng nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn cụ thể:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    - Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống: ở thôn Phù Khê ðông, thôn
    Kim Thiều và thôn ðồng Kỵ.
    1.3.2.2 Phạm vi thời gian
    ðề tài ñược thực hiện từ tháng 6 năm 2010 ñến tháng10 năm 2011. Tuy
    nhiên ñể phục vụ cho nội dung nghiên cứu của ñề tàichúng tôi sử dụng các số
    liệu có sẵn ñược thu thập từ năm 2000 – 2010 và số liệu ñiều tra năm 2010.
    1.3.2.3 Phạm vi nội dung
    Trong quá trình thực hiện ñề tài chúng tôi tập trung vào các nội dung
    chính sau:
    - Thực trạng phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống.
    - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển củacác làng nghề mộc
    mỹ nghệ truyền thống.
    - Nghiên cứu và ñề xuất các ñịnh hướng và giải phápphát triển các làng
    nghề mộc mỹ nghệ truyền thống.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống
    2.1.1 Một số khái niệm
    2.1.1.1 Làng nghề
    ðã có những công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề của các nhà
    kinh tế, văn hoá, sử học với những quan niệm khác nhau về làng nghề.
    Ở làng nghề, mặc dù vẫn có các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp (trồng
    trọt, chăn nuôi .) nhưng ñã nổi trội một nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng
    lớp thợ thủ công có cơ cấu tổ chức, có quy trình công nghệ nhất ñịnh, chuyên
    tâm làm nghề, sống chủ yếu ñược bằng nghề ñó với những sản phẩm thủ công
    mỹ nghệ mang tính hàng hoá. “Làng nghề thủ công là trung tâm sản xuất hàng
    thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia ñình chuyên làm nghề
    mang tính truyền thống lâu ñời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản
    phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng
    Tổ nghề, và các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia
    tộc. sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, ñào tạo thợ trẻ giữa các
    gia ñình cùng dòng tộc, cùng phường nghề trong quá trình lịch sử hình thành,
    phát triển nghề nghiệp ñã hình thành làng nghề ngaytrên ñơn vị cư trú, làng
    xóm truyền thống của họ” [1] . Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: Làng nghề là
    làng tuy vẫn có trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ song ñã nổi trội
    một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay
    bán chuyên nghiệp có phường, có ông trùm, ông phó cả Cùng một số thợ
    và phó nhỏ ñã chuyên tâm, với quy trình công nghệ nhất ñịnh sinh ư nghệ, tử
    ư nghệ (nhất nghệ tinh, nhất thân vinh) sống chủ yếu bằng nghề ñó và sản
    xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng có tính mỹ nghệ, ñã trở
    thành hang hoá và có quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng xung quanh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    Những làng ấy ít nhiều ñã nổi danh từ lâu, trở thành di sản văn hoá dân gian
    [8]. Quan niệm nêu trên là nói về những làng nghề thủ công truyền thống có
    từ lâu ñời, tồn tại hàng trăm năm nay như nghề chạmbạc ở làng ðồng Xâm
    (Thái Bình), nghề gốm làng Bát Tràng, nghề rèn làngða Sỹ quận Hà ðông
    thành phố Hà Nội, nghề chạm sừng Thuỵ Ứng xã Hoà Bì nh, huyện Thường Tín
    Hà Nội . Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ñã xuất hiện các
    làng nghề mới có tính hiện ñại, trong ñó ñặc trưng bởi sự phát triển kinh
    doanh dịch vụ và xây dựng, kinh doanh ña ngành nghề; ñồng thời, do quá
    trình công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ ở các làng nghề, trong các làng nghề
    kỹ thuật và công nghệ sản xuất không ñơn thuần chỉ là kỹ thuật thủ công, mà
    có nhiều nghề nhiều công ñoạn sản xuất áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện
    ñại như mộc, gỗ mỹ nghệ Liên Hà, Vân Hà, ðông anh, Hà Nội; thép Trịnh Xá,
    Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh; mộc mỹ nghệ Dương Sơn, Tam Sơn, Từ Sơn,
    Bắc Ninh . các làng nghề mới ñã xuất hiện, ñược hình thành trên cơ sở ươm
    tạo nghề mới hoặc sự lan toả của các làng nghề ra các khu vực xung quanh.
    Theo Dương Bá Phượng, làng nghề là làng ở nông thôncó một (hoặc
    một số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh
    ñộc lập [6]. Bách khoa toàn thư Việt Nam thì khái quát: làng nghề là những
    làng sống bằng hoặc chủ yếu nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam [9].
    Như vậy, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là làng và
    nghề. Trong ñó nghề trong làng ñã tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp thành
    ngành kinh doanh ñộc lập nên ñã phù hợp với ñiều kiện mới. ðồng thời trong
    cơ cấu kinh tế cấu làng còn có các hoạt ñộng phi nông nghiệp khác. Quá trình
    chuyên môn hoá trong sản xuất của làng nghề cũng như sự phân công lao
    ñộng trong các làng nghề ñã làm xuất hiện các ngànhnghề dịch vụ ñi kèm, từ
    ñó ñã xuất hiện các làng nghề buôn bán dịch vụ. Tuynhiên, không phải bất cứ
    quy mô nào của nghề cũng ñược gọi là làng nghề. Làng ñược gọi là làng nghề

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam,
    Nxb Văn hoá dân tộc.
    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 môi
    trường làng nghề Việt Nam, Chinhphu.vn
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006
    hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị ñịnh số 66/2006/Nð - CP
    ngày 07/07/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn,
    Chinhphu.vn
    4. Công ty cổ phần phát triển công nghiệp môi trường (2010), Bảo vệ môi
    trường trong các làng nghề: Phát triển làng nghề theo hướng bền vững,
    Congnghiepmoitruong.vn
    5. Cục thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kêBắc Ninh 2008, Nxb
    Thống kê.
    6. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá
    trình công nghiệp hoá, Nxb Khoa học Xã hội.
    7. Phạm ðức Minh, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, ñề
    xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
    nhằm nâng cao và ña dạng hóa thu nhập cho hộ gia ñình ở khu vực nông thôn
    ñồng bằng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Viện Kinh tếNông nghiệp, Hà Nội
    8. Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà(2007), Làng nghề du
    lịch Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội.
    9. Lê Văn Hương (2010), Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng công
    nghiệp hoá nông thôn, Luận án Tiến sỹ ñịa lý, Trường ðại học sư phạm Hà
    Nội
    10. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công 10.
    Nguyễn Xuân Hoản, Công nghiệp hoá nông thôn thông qua phát triển các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    135
    cụm công nghiệp làng nghề: Nghiên cứu trường hợp tại các cụm công nghiệp
    làng nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây, Hochiminhcity.gov.vn
    11. Nguyễn ðình Phan, Phát triển cụm công nghiệp làng nghề, Ovsclub.com.vn
    12. Nguyễn Văn ðại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi
    phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nôngnghiệp, Hà Nội
    nghiệp hóa, hiện ñại hóa, NXB Khoa học xã hội
    13. Thị Ủy Từ Sơn (2010), báo cáo chính trị của banchấp hành ðảng bộ Thị
    xã khóa 15 tại ñại hội ñại biểu ðảng bộ thị xã lần thứ 16 nhiệm kỳ 2010 -
    2015, Từ Sơn.
    14. UBND tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo thực trạng phát triển ngành nghề
    phi nông nghiệp trên ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh; phương hướng, giải
    pháp và cơ chế chính sách phát triển gắn với xây dựng nông thôn mới theo
    hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñến năm 2015, tầm nhìn ñến năm 2020,
    Bắc Ninh.
    15. Vũ Thị Tuyết Nhung (2007), ðánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ
    nghệ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường ðại học
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Tatyana P.Soubbotina (2005), Không chỉ là tăng trưởng kinh tế- Nhập
    môn phát triển bền vững, (Lê Kim Tiên dịch), NXB văn hóa thông tin, Hà Nội
    17. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội
    18. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà (ñồng chủ biên), Nguyễn Trọng ðắc,
    Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB nông
    nghiệp, Hà Nội
    19. Nguyễn Thị Hồng Thái (2009), ñánh giá khả năng cạnh tranh của sản
    phẩm ñồ gỗ ðồng Kỵ Từ Sơn, Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ kinh tế trường
    ðHNN Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...