Luận Văn Phân tích yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. So sánh với ngôn ngữ của các loại văn bản khá

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Văn bản pháp luật nói là phương tiện cơ bản và hữu hiệu để Nhà nước thể hiện ý chí của mình và có tác động vào đời sống xã hội ở những phạm vi, giới hạn nhất định. Để đạt được chất lượng văn bản tốt nhất, việc ban hành văn bản pháp luật phải thỏa mãn các yêu cầu về hình thức cũng như nội dung, trong đó có yêu cầu về ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng hàng đầu để thể hiện ý chí của chủ thể ban hành và khi đọc văn bản, người tiếp nhận có thể hiểu được ý chí đó để thực hiện những hành vi cần thiết, phù hợp với văn bản. Để tạo ra những văn bản pháp luật rõ nghĩa, dể hiểu, dễ thi hành thì việc sử dụng ngôn ngữ trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật là một yêu cầu rất quan trọng đối với người soạn thảo những văn bản ấy. Vì vậy yêu cầu về ngôn ngữ là yêu cầu cơ bản, và có ý nghĩa thực tiễn vì ngôn ngữ có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của văn bản pháp luật. Có thể thấy ngôn ngữ trong văn bản pháp luật có những đặc điểm riêng biệt khác với những loại văn bản khác. Và để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề bài: “Phân tích yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. So sánh với ngôn ngữ của các loại văn bản khác và mình họa bằng ví dụ cụ thể”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...