Tiểu Luận Phân tích yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. So sánh với ngôn ngữ của các loại văn bản khá

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Văn bản pháp luật có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước. Các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều sử dụng văn bản pháp luật như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý để điều hành công việc. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ban hành văn bản pháp luật còn bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó tỷ lệ văn bản thiếu chuẩn xác về ngôn ngữ là rất lớn. Xuất phát từ vai trò quan trọng và tình hình sử dụng ngôn ngữ trong văn bản pháp luật, tìm hiểu, phân tích các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngôn ngữ là vấn đề cấp thiết đặt ra. Nên nhóm em đã chọn đề tài “ Phân tích yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. So sánh với ngôn ngữ của các loại văn bản khác và minh họa bằng ví dụ cụ thể.”
    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I. Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật
    1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết
    Việc sử dụng ngôn ngữ viết giúp nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh. Nhờ đó mà tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được một cách đúng đắn, đầy đủ của văn bản. Bên cạnh đó, việc sử dụng ngôn ngữ viết cũng giúp cho các cơ quan nhà nước trong việc sao lưu, nghiên cứu, lưu trữ thông tin.
    2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là tiếng Việt
    Khoản 1 Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...