Tiểu Luận Phân tích về cán cân vốn của Việt Nam giai đoạn 2005-2010

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Phân tích về cán cân vốn của Việt Nam giai đoạn 2005-2010
    A. Mở đầu

    Như chúng ta đã biết, Trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay, những mối quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của các quốc gia thì Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ. Đặc biệt Vệt Nam lại là đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu, lượng tích luỹ tư bản còn thấp. Do đó, để đạt mục tiêu đưa nước ta đi lên thành nước công nghiệp hoá hiên đại hoá bắt buộc chúng ta cần tìm kiếm các nguồn đầu tư khác nhau và các dòng vốn từ nước ngoài luôn trở thành một bộ phận hết sức quan trọng cho công cuộc phát triển,CNH-HĐH đất nước .Vì vậy chúng ta luôn phải có cái nhìn đúng đắn về nguồn vốn hết sức quan trọng này ,đặc biệt là cần có sự quan tâm đánh giá đúng mức về cán cân vốn Việt Nam trong giai đoạn đã qua.Qua phân tích về cán cân vốn của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI),và vốn đầu tư gián tiếp (FII) chúng ta hãy cùng làm rõ hơn về vấn đề này.
    1.Khái niệm và phân loại:
    -Cán cân vốn hoặc cán cân tài chính là toàn bộ các giao dịch thu vào và chi ra của các khoản đầu tư,cho vay,rút vốn,thanh toán nợ giữa những chủ thể ,cá thể trong một quốc gia với các chủ thể và cá thể bên ngoài quốc gia.
    Và trong quy trình vận động tự nhiên của nền kinh tế mở toàn cầu sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn ở một số quốc gia này và sự thặng dư vốn ở một số quốc gia khác,khi đó quy luật cung cầu của thị trường sẽ là bàn tay vô hình để cân bằng cán cân vốn.
    -Các bộ phận của cán cân vốn:
     Phân theo thời hạn :
    + Nguồn vốn ngắn hạn
    + Nguồn vốn dài hạn
    +Cán cân chuyển giao vốn một chiều
     Theo chủ thể tiếp nhận:-Các luồng vốn chảy vào khu vực tư nhân gồm:
    + Đầu tư trực tiếp (FDI)
    +Đầu tư gián tiếp(FII)
    +Tín dụng xuất khẩu
    - Các nguồn vay nợ tư nhân khác
    + ODA
    + Nợ chính phủ từ các nguồn vốn nước ngoài(Vay nợ chính phủ từ các ngân hàng thương mại nước ngoài)
    + Vay nợ qua phát hành trái phiếu.

    MỤC LỤC

    A. Mở đầu: 1

    B. Thực trạng cán cân vốn Việt Nam giai đoạn 2005-2010 2

    Phần I:Các nguồn vốn di chuyển vào nước ta 2
    I. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) 2
    1. Khái niệm: 2
    2. Đặc trưng cơ bản của FDI: 2
    3. Thực trạng nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2005- 2010 3
    II.Khái quát về đầu tư gián tiếp nước ngoài: 9
    1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài: 9
    2. Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài: 9
    2.1 Tính bất ổn định: 9
    2.2. Tính dễ đảo ngược: 9
    3. Các tác động của FII: 9
    3.1. Những tác động tích cực: 9
    3.2. Một số tác động tiêu cực: 10
    3. Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài: 11
    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn FII. 11
    5.Thực trạng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam: 12
    5.1 thực trạng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và Việt Nam giai đoạn 2005-2010: 12
    5.2.Tình hình vốn FII trên TTCK 13
    6. Các giải pháp nhằm thu hút FII ở Việt Nam: 15
    6.1. Định hướng thu hút FII của Việt Nam trong thời gian tới: 15
    6.2 Những ưu thế và trở ngại trong việc tăng cường thu hút FII vào Việt Nam: 15
    6.2.1 Ưu thế: 15
    6.2.2 Trở ngại: 16
    6.2.3 Các giải pháp cho việc thu hút vốn FII vào Việt Nam: 16
    III. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 17
    1. Khái niệm nguồn vốn ODA 17
    2. Thực trạng nguồn vốn ODA giai đoạn 2005-2010 18
    3.Tín dụng thương mại 19

    Phần 2 : CÁC NGUỒN VỐN DI CHUYỂN RA KHỎI QUỐC GIA 21
    1. Đầu tư ra nước ngoài 21
    2. Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn 23
    3. Nhà đầu tư bán trái phiếu chính phủ chuyển thành tiền hoặc cổ phiếu của họ trên thị trường chứng khoán 23

    Kết luận: 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...