Báo Cáo Phân tích vấn đề liên quan đến chức năng lãnh đạo và nói lên quan điểm của mình

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    I.GIỚI THIỆU CHUNG . . 3

    1.1.Khái niệm về nhà lãnh đạo .5

    a.Khái niệm nhà lãnh đạo doanh nghiệp 5

    b.Khái niệm về phong cách lãnh đạo . .6

    c.Những tố chất cần có của nhà lãnh đạo 7

    d.Những kỹ năng quản lý của nhà lãnh đạo 8

    e.Phâm chất cần có của người lãnh đạo .11

    1.2. Chức năng của nhà lãnh đạo .13

    a.Chức năng của nhà lãnh đạo đối với công việc .13

    b.Chức năng của nhà lãnh đạo đối với con người . .14

    c.Ba yếu tố cần thiết của nhà lãnh đạo: tầm – tài – tâm . 14

    d.Vai trò của nhà lãnh đạo . . .15

    II.CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP . . .17

    2.1. Nguyên nhân dẫn đến các thất bại .17

    2.2.Biện pháp khắc phục của người lãnh đạo . 20

    III. Ý NGHĨA CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO . . . .26

    3.1.Bản chất nhà lãnh đạo . .26

    3.2.Phương pháp của nhà lãnh đạo .28

    3.3.Kết luận . .29



    NHÀ LÃNH ĐẠO

    I./GIỚI THIỆU CHUNG :

    Như ta đã biết, mỗi tổ chức bao giờ cũng có yếu tố con người và công việc của nhà quản trị là làm thế nào để đạt được mục tiêu của tổ chức cân bằng và thông qua người khác. Đây chính là chức năng lãnh đạo. Khi các quản trị viên khích lệ các nhân viên cấp dưới của mình, tạo ảnh hưởng đến từng cá nhân hay tập thể lúc họ làm việc, lựa chọn kênh thông tin hiệu quả nhất hay giải quyết các vấn đề liên quan đến hành vi của nhân viên thì các nhà quản trị đang thực hiện chức năng lãnh đạo.

    Chưa có ai trong thế giới tiếng Việt rành Đại Việt Ngữ. Ngay cả những người xây dựng ngôn ngữ mới này cũng chưa nắm bắt được hết toàn diện mọi khía cạnh của nó, hay một khái niệm nào đó. Ví dụ như khái niệm về lãnh đạo đối với khái nịêm này ta sẽ có nhiều câu trả lời như: một vị lãnh đạo là gì? Là một người người điều hành sự việc? Không, đó là một ông sếp. Và mặc dù mỗi vị lãnh đạo có thể trong vài cảm thụ là một ông sếp, chứ không phải mỗi ông sếp là một vị lãnh đạo.

    Hình 1.1 : Nhà lãnh đạo.


    ã Nhà uy tín về quản lý “Peter Drucker”nó nói rằng các nhà lãnh đạo không chỉ tổ chức người dân để lấy được các thành quả; họ pha dân hậu thuẫn của họ với một chủ tâm cao thượng.

    ã Các lý thuyết gia về lãnh đạo thường hay phân biệt giữa cường lực, uy quyền, và lãnh đạo. Một người với một cây súng có cường lực, nhưng đó không phải là lãnh đạo. Một giám sát có uy quyền, nhưng đó cũng không phải là lãnh đạo.

    Các vị lãnh đạo không xô đẩy, họ lôi kéo. Họ không ép buộc, họ gợi hứng. Các vị lãnh đạo dẫn đi, tức là ngụ ý có một dự điểm, một nơi nào đó để có mặt nhưng lại không phải là tại đây. Họ thu hút dân hậu thuẫn bằng cách rọi đèn pha phía trước.




     Là nhân vật có thể phù hợp cho một hay nhiều tố chất sau đây:


    - Có chức có quyền trong guồng máy quản trị,


    - Người trung tâm của các vấn đề và các giải pháp. Chúng ta hướng về họ khi chúng ta không biết làm gì hay là khi chúng ta không muốn suy nghĩ.


    - Người ra chỉ thị và có viễn kiến.

    Hình 1.2 : Suy nghĩ của nhà lãnh đạo.


    - Người có những phẩm chất hơn hẳn người thường. Tài thao lược quân sự trong thời chiến: Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Thành cát Tư Hãn, Napoleon. Tài dẫn dắc quốc gia khi nguy biến: Churchill, Roosevelt, Hitler, Mao, Hồ chí Minh.

     Dựa vào sự phát triển của lịch sử loài người ,con người hiện đại chia biện pháp quản lý ra thành 4 loại :

    - Quản lý truyền thống : Cấp dưới bị coi như “người máy”, “bộ phận máy móc ”,quản lý một cách tàn nhẫn, phi nhân tính.

    - Quản lý khoa học :Ông chủ coi cấp dưới là “con người kinh tế” chủ yếu dựa vào hiền tài và định mức để kích thích tính tích cực của con người.

    - Khoa học hành vi : Coi cấp dưới là “con người xã hội” điều động tính tích cực của con người từ góc độ quan hệ giữa người với người.

    - Quản lý hiện đại : Coi cấp dưới là “con người phức tạp”, chú ý nghiên cứu từ các khía cạnh thỏa mãn các yêu cầu của cấp dưới,điều động tính tích cực của họ.

    Diễn biến từ “con người máy” đến “con người kinh tế” đến “con người xã hội” đến “con người phức tạp” con người đã làm thay đổi được địa vị bị nô dịch ,bóc lột,phát huy được tính chủ động ,tích cực,sáng tạo của họ,mở ra một tương lai rộng lớn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...