Báo Cáo Phân tích vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu nổi bật nhất của ngành nông nghiệp Việt Nam là được thế giới đánh giá cao về khả năng sản xuất khẩu lương thực. Sau khi chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, nhưng trong khoảng từ năm 1989 đến nay, nông nghiệp Việt Nam không những đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng gạo trong nước mà còn có khả năng xuất khẩu mặt hàng này ra nước ngoài. Đây là thành quả của cơ chế Khoán Mười kết hợp với việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơ chế sản xuất nông nghiệp. Các lĩnh vực sản xuất cây trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp cũng đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy đã có những tiến bộ xong chúng ta vẫn cần phải nỗ lực thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp hơn nữa. Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. nông nghiệp chiếm 20.97% tổng sản phẩn quốc nội theo số liệu năm 2005. Trong khi tỉ lệ lao động tham gia vào nghành này là 60%. Vì vậy,cần cố gắng thúc đẩy hơn nữa sự phát triền của kinh tế nông thôn về cá số lượng lần chất lượng. Nếu không chúng ta sẽ không thể theo kịp tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay của nền kinh tế thế giới
    Đề tài của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về vai trò của nông nghiệp đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Nhằm tìm ra các mối liên hệ cơ bản và xem xét sự ảnh hưởng của nó tới cơ cấu kinh tế và lao động cũng như sự phát triển kinh tế xã hội
    Do thời gian nghiên cứu không nhiều cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các bạn đóng góp ý kiến để chúng tôi có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt hơn.

    ***





    Giải pháp
    Từ những gì phân tích ở trên cùng với sự tổng hợp của nhiều nguồn khác nhau chúng tôi xin trích dẫn một số giải pháp giúp phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
    Chúng ta cần nhiều ở chính sách nông nghiệp
    Cần hợp tác sản xuất theo dạng nhóm, tổ, hợp tác xã để dễ thực hiện. Đồng thời, cần giúp nông dân nâng cao năng lực sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế và tăng tính liên kết với doanh nghiệp. Lâu nay, có chủ trương, có hô hào nhưng vẫn mang tính hình thức trong thực hiện bởi mới có yếu tố “cần”, chưa có yếu tố “lợi”. Doanh nghiệp và nông dân cần nhau, nhưng chia sẻ lợi ích thì chưa thực hiện được.
    Đầu tư cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho khu vực nông thôn. Đồng thời nhà nước cũng cần quan tâm đến việc bổ sung kiến thức cho nông dân, kiến thức về sản xuất, sơ chế, bảo quản, hay là kiến thức về pháp luật. Như hiện tại, một số nông dân ký hợp đồng bao tiêu với các doanh nghiệp, nhưng khi có tranh chấp thì nông dân luôn bất lợi bởi thiếu hiểu biết về pháp luật.
    Thực hiện các chính sách hỗ chợ người nông dân về cây giống vật nuôi và biện pháp kĩ thuật. Đồng thời có những chính sách bảo hộ người nông dân trên nguyên tắc không vi phạm các điều luật của WTO nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thu về ngoại tệ cho nước nhà.
    Nếu đi đúng hướng và có những chính sách về nông nghiệp đúng đắn thì Việt Nam hoàn toàn có thể “làm giàu” từ nông nghiệp.

    Báo cáo dài 20 trang, chia làm 3 phần
     
Đang tải...