Tiểu Luận Phân tích vai trò của KHKTCN cao trong sự phát triển của các phương tiện tiến công đường cong (PTTCĐ

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
    Lịch sử loài người đã bước qua hàng vạn năm lịch sử, tiến hoá từ động vật lên loài người cổ sinh rồi mới trung cổ đến người hiện đại ngày nay. Lịch sử loài người cũng gắn với lịch sử các chế độ xã hội khác nhau: Cư trú bầy đàn, chế độ nguyên thuỷ, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa rồi đến CNXH như ngày nay.Mỗi chế độ đều có những đặc thù riêng gắn liền với sự phát triển kinh tế – theo CN Mác nói kiến trúc hạ tầng sẽ kiến trúc thượng tầng – và cũng có những đặc thù riêng về quân sự. Ở chế độ nguyên thuỷ, vũ khí chỉ là những vật dụng tự nhiên: đá, gỗ . và đều PK là cung tên, gươm giáo nhưng đầu thế kỷ 19 – khi xuất hiện hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật gắn liền với sự xuất hiện của CNTB thì kỹ thuật có bước triển nhảy vọt.
    Trong thời đại TBCN, khoa học công nghệ phát triển đến mức nhảy vọt, Mác đã nói: “Một ngày phát triển bằng 30 năm”. Cùng sự phát triển về khoa học kỹ thuật – kinh tế thì khoa học quân sự luôn luôn được chú trọng và phát triển.
    Như chúng ta đã biết, kẻ mạnh luôn bao giờ cũng có quyền áp chế với kẻ yếu hơn nên nếu quân sự của mỗi nước luôn được chú trọng. Kẻ mạnh muốn dùng quân sự để thanh toán nhanh chóng kẻ yếu còn nước yếu hơn không muốn bị diệt vong thì phải đầu tư quân sự, để tự vệ.
    Hầu hết trong thời đại ngày nay, mọi tinh tuý của khoa học kỹ thuật đều được đầu tư vào khoa học quân sự, việc này xảy ra trên phạm vi thế giới mà đã có những thuật ngữ dùng đề chỉ nó: “Chiến tranh lạnh” “Chặng đua vũ trang”. Nếu phân chia theo lịch sử chiến tranh lạnh thì lịch sử loài người đã có 3 giai đoạn chiến tranh:
    + Vũ khí lạnh: Dài nhất trong lịch sử (>500 năm) dùng các loại vũ khí như đá, gậy, gươm giáo
    + Vũ khí nóng: Bắt đầu từ khi có thuốc súng và trên mặt trận chiến tranh đã có pháo .
    + Vũ khí nhiệt lạnh: Ra đời sau đại chiến thế giới thứ II, sau sự phát hiện ra phản ứng nguyên tử Albent Einsten: vũ khí hạt nhân, chiến lược hạt nhân .
    Chúng ta cũng có thể kể ra các thành tựu của khoa học quân sự trong lĩnh vực vũ khí:
    * Vũ khí đánh bộ: Xe tăng, pháo, tên lửa phòng không, trực thăng.
    * Vũ khí đánh không: Các loại máy bay chiến đấu, ném bom
    * Vũ khí tác chiến trên biển: Tàu ngầm hạt nhân chiến lược (Sea wob của Mỹ hay Kust của Nga), tàu sân bay, tàu tàng hình .
    * Vũ khí sinh học tác động đến cơ thể con người, vũ khí chùm hạt, xung điện tử . người ta gọi đây là vũ khí phi truyền thông.
    * Các loại vệ tinh: do thám và chụp ảnh có độ khái quát cao nhưng có độ nét cực vô. Mỹ đã phát triển hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu quan sát toàn thế giới.
    Từ năm 50 của thập kỷ này đã xuất hiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên các lĩnh vực: khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, nguồn năng lượng . gọi là cuộc cách mạng CN cao đã ứng dụng vào nền quân sự của mỗi nước tạo ra hàng hạt khí tài vũ khí mới
    1. Tác động của KHCN đến tính chất và cơ cấu LLVT:
    a. Cơ cấu.
    b. Tính chất:
    2. Tác động KHKTCN đến nghệ thuật quân sự:
    II. NỘI DUNG.
    1. Phân tích vai trò của KHKTCN cao trong sự phát triển của các
    phương tiện tiến công đường cong (PTTCĐK0.
    a. Khả năng hoạt động tầm cao, xa và thời tiết.
    b. Khả năng sống còn (tàng hình, bay thấp, cơ động).
    c. Chế áp điện tử.
    2. Vai trò của tác chiến phòng không.
    a. Khả năng hoạt động của Rađa phòng không.
    b. Khả năng hoạt động của tên lửa phòng không:
    c. Khả năng hoạt động của PPK (Pháo phòng không).
    d. Vai trò của tác chiến điện tử trong chiến tranh CM.
    III. KẾT LUẬN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...