Tiểu Luận Phân tích vai trò của chế độ An sinh xã hội đối với quan hệ làm công ăn lương tại Việt Nam 9đ

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word
    Bài làm của sinh viên Luật

    Phân tích vai trò của chế độ
    ASXH đối với quan hệ làm công ăn lương tại VN

    Việc bảo đảm đời sống cho người dân trong đó có những người tham gia vào quan hệ lao động ở nước ta còn ở mức hạn chế.Hơn thế nữa trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những rủi ro liên quan đến vấn đề lao động như mất việc làm,thất nghiệp,tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp .Chính vì vậy an sinh xã hội ra đời như một cứu cánh nhằm giải quyết phần nào các rủi ro nói trên.An sinh xã hội được hình thành trên cơ sở là truyền thống tương thân,tương ái,nhường cơm sẻ áo cho nhau của người Việt Nam,tư tưởng chia sẻ với những người yếu thế hơn mình trong xã hội trong đó đặt biệt là sự chia sẻ của người sử dụng lao động và người lao động trong quan hệ lao động làm công ăn lương.An sinh xã hội có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong qua hệ an sinh xã hội hướng đến mục đích vì con người; trước hết là những người lao động không có hoặc không còn khả năng lao động,tạo điều kiện cho sự phát triển đất nước trong thế ổn định và bền vững.
    I/ Khái quát chung
    1. An sinh xã hội.
    1.1. Khái niệm.
    Theo nghĩa rộng: an sinh xã hội bao trùm lên nhiều mặt cuộc sống của conngười. Đó là các quan hệ hình thành trong lĩnh vực nhằm ổn định cuộc sống,nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên trong xã hội,góp phần ổn định phát triển và tiến bộ xã hội.
    Theo nghĩa hẹp: an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình,trước hết và chủ yếu là những trường hợp bị giảm sút,thu nhập đáng kể do gặp những rủi ro như ốm đau,tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp,tàn tật,mất việc làm,mất người nuôi dưỡng,nghỉ thai sản, về già cũng như các trường hợp bị thiên tai, dịch họa.
    Dưới góc độ pháp lý" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">háp luật Việt Nam không định nghĩa an sinh xã hội nhưng theo các công ước quốc tế như công ước 102,công ước 118 thì an sinh xã hội được hiểu là sự bảo vệ mà xã hội thực hiện đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại sự cùng quẫn về mặt kinh tế,xã hội dẫn đến sự chấm dứt hay giảm sút về mặt thu nhập do ốm đau,thai sản,tai nạn lao động .
    [B][i]1.2.Chủ thể.[/i][/B]
    Chủ thể là Nhà nước và các thành viên trong xã hội.Chủ thể cụ thể trong từng quan hệ cụ thể sẽ được xác định theo từng đối tượng điều chỉnh là những trụ cột của pháp luật an sinh xã hội Việt Nam bao gồm: pháp luật về BHXH,pháp luật về BHYT,cứu trợ xã hội,ưu đãi xã hội.
    [B][i]1.3. Đặc điểm.[/i][/B]
    Đối tượng được hưởng an sinh xã hộichủ yếu hướng tới những người yếu thế trong xã hội.
    Nguồn chi trả: từ ngân sách Nhà nước hoặc từ các loại quỹ do các cá nhân,tổ chức trong và ngoài nước đóng góp.
    Mục đích: tạo cho những người yếu thế có niềm tin vào việc ổn định cuộc sống về mặt kinh tế (không nhằm mục đích lợi nhuận).
    [B]2. Quan hệ lao động làm công ăn lương.[/B]
    [B][i]2.1. Khái niệm.[/i][/B]
    Quan hệ lao động làm công ăn lương là quan hệ giữa một bên có nhu cầu thuê mướn sử dụng và trả công lao động với một bên là người có khả năng lao động có nhu cầu bán sức lao động và thực hiện công việc theo yêu cầu của phía bên kia để nhận về một khoản tiền gọi là tiền lương.
    [B][i]2.2. Đặc điểm.[/i][/B]
    Quan hệ lao động làm công ăn lương được xác lập trên cơ sở Hợp đồng lao động (Điều 26,28 BLLĐ).
    Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động vào người sử dụng lao động (Điều 7,8 BLLĐ).
    Người lao động phải phục tùng nội quy lao động do người sử dụng lao động ban hành (Điều 82,83 BLLĐ)
    Người lao động vi phạm nội quy lao động thì có thể bị xử lý kỷ luật lao động (Điều 82,85 BLLĐ)
    3. Mối quan hệ giữa chế độ an sinh xã hội và quan hệ làm công ăn lương.
    An sinh xã hội giúp ổn định cuộc sống của con người nói chung và người lao động trong quan hệ lao động làm công ăn lương nói riêng. Trong QHLĐ làm công ăn lương, người lao động là người yếu thế hơn, sự yếu thế thể hiện ở chỗ họ phụ thuộc vào người sử dụng lao động về mặt pháp lý. Hơn nữa khi tham gia vào QHLĐ, họ hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng tới sức khỏe, an toàn lao động và các quyền, lợi ích khác. Vì thế họ cần được bảo vệ bởi chế độ an sinh xã hội mà biểu hiện rõ nhất là BHXH sẽ góp phần bảo vệ người lao động và thúc đẩy QHLĐ.
    [B]II/ Vai trò của chế đô an sinh xã hội đối với quan hệ lao động làm công ăn lương tại Việt Nam.[/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...