Tiểu Luận Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, liên hệ thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Triết học Mác - Lênin xem nhân cách là "những cá nhân con người với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội, chủ thể của lao động, của sự giao tiếp, của nhận thức, bị quy định bởi những điều kiện lịch sử - cụ thể của đời sống xã hội". Theo đó, nhân cách trước hết là đặc trưng xã hội của con người, là "phẩm chất xã hội" của con người. Nhưng dưới góc độ tâm lí học thì nhân cách được nghiên cứu một cách cụ thể cả về đặc điểm và con đường hình thành.
    Khi nghiên cứu về nhân cách, một trong những vấn đề đầu tiên và cũng là then chốt, là vấn đề sự hình thành nhân cách và các yếu tố nào, có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Giải quyết vấn đề này theo những cách khác nhau sẽ dẫn tới quan niệm khác nhau về bản chất của nhân cách. Vấn đề này gắn liền với mỗi con người trong hoạt động cá nhân và trong hoạt động xã hội; do đó đây là một trong những vấn đề rất có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
    II. NỘI DUNG
    1. Khái quát về nhân cách
    2. Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, liên hệ thực tiễn
    1.1. Yếu tố di truyền
    1.2. Yếu tố hoàn cảnh sống:
    1.1.1.hoàn cảnh tự nhiên
    1.1.2. hoàn cảnh xã hội
    1.5. yếu tố giáo dục
    1.3. Yếu tố hoạt động
    1.4. Yếu tố giao tiếp
    3. Liên hệ bản thân
    III. KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...